Tựu trung hay tựu chung, từ nào đúng chính tả?

Tựu trung hay tựu chung?

Tựu trung hay tựu chung, từ nào đúng chính tả? Do phát âm sai cách nên những từ ngữ tiếng Việt bị đọc sai đi so với từ gốc, lâu dần chúng ta sẽ nghĩ rằng đó là từ đúng. Vậy tựu chung và tựu trung từ nào mới là từ đúng, từ nào là từ sai? Cùng Hoatieu.vn tìm hiểu nhé.

1. Tựu trung hay tựu chung, từ nào đúng chính tả?

id=”mcetoc_1fg8t4k8u4″>

Trong cặp từ tựu trung, tựu chung, từ đúng là tựu trung

2. Tựu trung nghĩa là gì?

id=”mcetoc_1fg8t4k8u5″>

Tựu trung có nghĩa là tề tựu ở giữa, nêu ra cái chung, cái chính trong những điều vừa nói đến. Chính vì vậy nó phải là tựu trung chứ không phải tựu chung. Từ “trung” ở đây chính là để chỉ ở giữa.

=> Tựu trung là kết từ nhằm biểu thị điều sắp nêu ra là những cái chính, những thứ chung nhất trong những gì đã để cập tới trước đó.

Chúng ta thường sử dụng từ này để kết thúc vấn đề của mình, tựu trung được sử dụng như các cụm từ “nói chung là”, “tóm lại là”,…

Tựu trung nghĩa là gì?

Ví dụ:

3. Lí do có sự nhầm lẫn tựu trung – tựu chung

id=”mcetoc_1fg8t4k8u6″>

Một số người nhầm lẫn tựu trung – tựu chung có thể do một số lí do sau:

4. Một số cặp từ dễ nhầm lẫn trong tiếng Việt

id=”mcetoc_1fg8t4k8u7″>

Bên cạnh tựu trung – tựu chung, sau đây là một số cặp từ dễ bị sử dụng nhầm trong tiếng Việt:

Rốt cục – rốt cuộc => Từ đúng là rốt cuộc

Kết cục – kết cuộc => Từ đúng là kết cục

Đọc giả – Độc giả => Từ đúng là độc giả

Giả thuyết: được sử dụng trong trường hợp muốn nêu luận điểm mới trong khoa học để giải thích một hiện tượng tự nhiên nào đó và tạm được chấp nhận, chưa được kiểm nghiệm, kiểm chứng.

Giả thiết: được dùng để chỉ điều cho trước trong một định lý hay một bài toán để căn cứ vào đó mà suy ra kết luận của định lý hay để giải bài toán.

Hoa Tiêu vừa giúp bạn đọc tìm từ đúng trong cặp từ tựu trung – tựu chung.

Mời các bạn đọc thêm các bài viết liên quan tại mảng Tài liệu.