Tổng hợp ngữ pháp tiếng Trung quyển 4 Hán ngữ

Tổng hợp ngữ pháp tiếng Trung quyển 4 Hán ngữ mới nhất và đầy đủ nhất. Tổng hợp ngữ pháp Hán ngữ 4 theo các chủ điểm quan trọng giúp bạn nhé!

Ngữ pháp là một trong những chủ điểm khó khi học tiếng Trung. Với giáo trình Hán ngữ 4 – cuốn sách học tiếng Trung phổ biến nhất, cũng đề cập những chủ điểm ngữ pháp quan trọng. Hôm nay, tự học tiếng Trung tại nhà sẽ giúp bạn tổng hợp ngữ pháp tiếng Trung quyển 4 Hán ngữ để cùng nhau củng cố và áp dụng thật tốt nhé!

Hình ảnh Tổng hợp ngữ pháp tiếng Trung quyển 4 Hán ngữ

Tổng hợp ngữ pháp tiếng Trung quyển 4 Hán ngữ

Bổ ngữ xu hướng phức hợp

Các động từ xu hướng:上,下,进,出,回,过,起 thêm 来,hoặc 去 khi đặt sau một động từ khác làm bổ ngữ, gọi là bổ ngữ xu hướng phức hợp, biểu thị xu hướng của động tác.

Ví dụ:
来: 上来,下来,进来,出来,回来,过来,起来。

去:上去,下去,进去,出去,回去,过去。

Quan hệ giữa phương hướng động tác mà 来/去 biểu thị với người nói hoặc sự vật được nhắc tới, giống như bộ nữ xu hướng đơn.

Ví dụ: 她走出学校去了。/ Tā zǒuchū xuéxiào qùle./ Cô ấy ra khỏi trường.

  • – Khi động từ có tân ngữ, nếu tân ngữ biểu thị nơi chốn, nhất định phải đặt trước 来 hoặc 去

Ví dụ: 这封信我给你投进信筒里去吧。/Zhè fēng xìn wǒ gěi nǐ tóu jìn xìntǒng lǐ qù ba./ Tôi sẽ gửi cho bạn lá thư này vào hộp thư.

  • – Nếu tân ngữ biểu thị sự vật thì có thể đặt sau 来 hoặc 去, cũng có thể đặt trước 来 hoặc 去.

Ví dụ: 刚一下课,同学们就都跑了出去。/ Gāng yī xiàkè, tóngxuémen jiù dōu pǎole chūqù./ Ngay sau giờ học, các sinh viên chạy ra ngoài.

  • – Nếu sau động từ có tân ngữ chỉ sự vật thì 了 nên đặt sau bổ ngữ chỉ xu hướng phức hợp, trước tân ngữ.

Ví dụ: 爸爸给妈妈买回来了一条项链。/Bàba gěi māmā mǎi huíláile yītiáo xiàngliàn./ Bố mua tặng mẹ tôi một sợi dây chuyền.

  • Sự tiếp tục của động tác hoặc trạng thái: Động từ 着

Sau động từ thêm trợ từ động thái 着, biểu thị sự tiếp diễn của động tác hoặc trạng thái.

Ví dụ: 大家说着,笑着,气氛很好。/Dàjiā shuōzhe, xiàozhe, qìfēn hěn hǎo./ Mọi người nói, cười, không khí rất tốt.

  • – Hình thức phủ định: 没(有)……着

Ví dụ: 屋子的门没开着。/Wūzi de mén méi kāizhe./ Cánh cửa nhà không mở.

  • – Câu phản vấn chính phản:

Động từ (V) + 着…… 没有?

Ví dụ: 里边开着会没有? Lǐbian kāizhe huì méiyǒu? Có một ổ đĩa bên trong?

  • Động từ + 着 còn có thể dùng để nói rõ phương thức tiến hành của một động tác khác.

Ví dụ: 她笑着对我说“欢迎!欢迎!“。/Tā xiàozhe duì wǒ shuō “huānyíng! Huānyíng!“/ Cô ấy mỉm cười và nói với tôi “Chào mừng! Chào mừng!”

Để biểu thị sự tồn tại và xuất hiện của người hoặc sự vật

Cấu trúc: Từ nơi chốn + động từ + trợ từ/ bổ ngữ + danh từ

Ví dụ: 楼下上来一个人。 Lóu xià shànglái yīgè rén./ Lên lầu một mình.

Câu tồn tại dùng để miêu tả sự vật khách quan, tân ngữ trong câu là những cái chưa rõ, chưa xác định. Cho nên:

不能说: 楼上下来了王老师。

Biểu đạt sự thay đổi:

越来越…… và 越……..越…..

  • 越来越…. biểu thị mức độ của sự vật thay đổi theo sự phát triển của thời gian.

Ví dụ: 我们学的课文越来越难。/Wǒmen xué de kèwén yuè lái yuè nán./ Các văn bản chúng tôi đã học được ngày càng khó hơn.

  • 越…..越… biểu thị mức độ thay đổi theo sự phát triển của tình hình.

Ví dụ: 他的汉语越说越好。。/Tā de hànyǔ yuè shuō yuè hǎo./Tiếng Trung của anh ấy ngày càng tốt hơn.

  • 越…..越….. Đã bao hàm ý nghĩa của mức độ cao, bởi vậy không thể dùng thêm phó từ mức độ để tu sức cho Việt ngữ.

Ví dụ: 应该说:这本书我越看越喜欢/ Yīnggāi shuō: Zhè běn shū wǒ yuè kàn yuè xǐhuān/ Cần phải nói rằng: tôi càng đọc cuốn sách này, tôi càng thích nó.

Câu chữ 把

Câu có giới từ 把 và tân ngữ của nó làm trạng ngữ gọi là câu chứ 把 。dùng để biểu thị động tác tương ứng được thực hiện đối với người hoặc vật được xác định ( tức tân ngữ của 把)hoặc nói rõ ảnh hưởng hoặc kết quả nào đó mà động tác xảy ra để biểu đạt phương hướng, phương thức, nguyện vọng và mục đích….

Kết cấu câu: Chủ ngữ + 把 + tân ngữ + động từ + thành phần khác

Ví dụ: 我把那个盒子给空姐了. Wǒ bǎ nàgè hézi gěi kōngjiěle./ Tôi đưa hộp cho tiếp viên hàng không.

Yêu cầu khi sử dụng câu chữ 把: Chủ ngữ nhất định là đối tượng thực hiện động tác mà động từ vị ngữ biểu thị.

Ví dụ: 她把药喝了。 Tā bǎ yào hēle./ Cô ấy uống thuốc.

  • Tân ngữ của 把 đồng thời cũng là đối tượng liên quan của động từ vị ngữ, mà nó phải là đặc chỉ, loại đặc chỉ này có thể là chỉ rõ cũng có thể là ám chỉ.
  • Chỉ rõ tức là trước tân ngữ có 这,那 hoặc dấu hiệu rõ như định ngữ…
  • Ám chỉ là trước tân ngữ không có dấu hiệu đó, trong ngữ cảnh nhất định thì người nói và người nghe đều hiểu rõ.

Ví dụ: 你把昨天的作业做完了吗? Nǐ bǎ zuótiān de zuòyè zuò wánliǎo ma?/Bạn đã hoàn thành bài tập về nhà ngày hôm qua chưa?

Trong ví dụ này, bài tập là đối tượng của công việc cũng là việc phải làm, nói rõ là bài tập của ngày hôm qua.

  • Động từ chính trong câu chữ 把 phải có khả năng làm cho tân ngữ thay đổi vị trí, biến hóa hình thái. Cho nên những động từ như 有,在,是,来,去,觉得…. đều không thể làm động từ chính trong câu chữ 把。

不能说: Bùnéng shuō:/ Không thể nói:

*我把词典有了。/Wǒ bǎ cídiǎn yǒule./ Tôi có từ điển.

*我妈妈把北京来了。/Wǒ māmā bǎ běijīng láile./ Mẹ tôi đến Bắc Kinh.

  • – Sau động từ nhất định phải có thành phần khác, nói rõ kết quả hoặc ảnh hưởng mà động tác của động từ đó tạo ra. Thành phần khác bao gồm 了,着, Động từ lập lại, tân ngữ và bổ ngữ của động từ…

Ví dụ: 我已经把行李托运了。/Wǒ yǐjīng bǎ xínglǐ tuōyùnle./ Tôi đã kiểm tra hành lý của tôi.

  • – Phó từ phủ định 没(有)hoặc động từ năng nguyện phải đặt trước 把 Không thể đặt trước động từ.

Ví dụ: 你没把口袋里的东西都掏出来。/ Nǐ méi bǎ kǒudài lǐ de dōngxī dū tāo chūlái./ Bạn đã không nhận mọi thứ trong túi của bạn.

  • Trong tiếng Trung, khi muốn biểu đạt ý nghĩa của việc thông qua động tác làm chuyển đổi vị trí, thay đổi quan hệ và thay đổi hình thái của sự vật xác định nào đó ( tân ngữ của 把 )thì nhất thiết phải dùng câu chứ 把. Trong câu, sau động từ vị ngữ có 在,到,成,给 làm bổ ngữ kết quả.

Ví dụ: 我把那件衣服放到柜子里了。/Wǒ bǎ nà jiàn yīfú fàng dào guìzi lǐle./Tôi đặt chiếc váy vào tủ.

  • – Động từ năng nguyện và phó từ thì phải đặt trước 把,thông thường phó từ ở trước, động từ năng nguyện ở sau.

Ví dụ: 一定要把对联贴在门两边。/Yīdìng yào bǎ duìlián tiē zài mén liǎngbiān./ Hãy chắc chắn để đặt khớp nối ở hai bên cửa.

  • – Trong tiếng Trung có một số danh từ đơn âm tiết cũng có thể dùng lập lại, sau khi lập lại nó biểu thị ý nghĩa như 每 ( mỗi )

天天 = 每天,家家= 每家, 人人= 每人

Ví dụ: 我天天都坚持锻炼一个小时。/ Wǒ tiāntiān dū jiānchí duànliàn yīgè xiǎoshí./ Tôi đều đặn tập thể dục một giờ mỗi ngày.

Câu chữ 被

Biểu thị ý nghĩa bị động, là câu vị ngữ động từ, trong đó giới từ 被 cùng với tân ngữ của nó làm trạng ngữ để biểu thị ý nghĩa bị động.

Kết cấu câu: Chủ ngữ + 被(叫/让)+ tân ngữ + động từ + thành phần khác.

Ví dụ: 我的钱包被小偷偷走了。/Wǒ de qiánbāo bèi xiǎotōu tōu zǒule./ Ví của tôi đã bị kẻ trộm đánh cắp.

Khi không cần nhấn mạnh đối tượng chủ động tân ngữ của chữ 被 có thể lược bỏ.

Ví dụ: 我的钱包被偷了。/Wǒ de qiánbāo bèi tōule./ Ví của tôi đã bị đánh cắp.

Trong khẩu ngữ, thông thường dùng giới từ 让,叫,给 Để thay thế 被. Khi dùng 让,叫 thì đằng sau nhất định phải có tân ngữ ( đối tượng chủ động ).

Ví dụ: 我的词典叫玛丽借去了。/Wǒ de cídiǎn jiào mǎlì jiè qùle./ Từ điển của tôi được gọi là Mary mượn.

  • – Phó từ phủ định hoặc động từ năng nguyện phải đặt trước 被 (叫,让)Không đặt trước động từ. Cuối câu phủ định, không sử dụng 了

Ví dụ: 还好,骨头没有被车撞伤。/Hái hǎo, gǔtou méiyǒu bèi chē zhuàng shāng./ May mắn thay, xương không bị thương bởi chiếc xe.

Câu phức không dùng từ ngữ liên kết

  • – Trong khẩu ngữ thường chỉ dùng trật tự từ để biểu thị quan hệ ngữ nghĩa giữa các câu nhỏ. Chỉ cần ngữ nghĩa đó rõ ràng, phù hợp logic, thường không dùng từ liên quan mà trên thực tế giữa các câu nhỏ đã ngầm chứa quan hệ logic nhất định.
  • Biểu thị quan hệ giả thiết:

Ví dụ:

有困难找民警。 Yǒu kùnnán zhǎo mínjǐng./ Gặp khó khăn trong việc tìm một cảnh sát.

( 要是有困难就找民警) (Yàoshi yǒu kùn nàn jiù zhǎo mínjǐng/ (Nếu có bất kỳ khó khăn, tìm cảnh sát)

  • Biểu thị quan hệ nhân quả:

不小心把护照丟了。/ Bù xiǎoxīn bǎ hùzhào diūle./ Tôi vô tình bị mất hộ chiếu.

(因为不小心所以把护照丟了)/ (Yīn wéi bù xiǎoxīn suǒyǐ bǎ hùzhào diūle)/(Tôi bị mất hộ chiếu vì không cẩn thận)

  • – Số lượng từ láy lại có thể làm trạng ngữ, thêm 地,có thể biểu đạt phương thức của hành vi, động tác. Khi làm định ngữ, sau nó phải thêm 的.

Ví dụ: 他们一步一步地走过来。/Tāmen yībù yībù de zǒu guòlái./ Họ đến từng bước một.

  • – Bổ ngữ trạng thái

Nhóm động từ trong hán ngữ cũng có thể dùng 得 liên kết làm bổ ngữ trạng thái của động từ, miêu tả trạng thái của người tác động hoặc kẻ thụ động.

Ví dụ: 他感动得不知道说什么好。/ Tā gǎndòng dé bù zhīdào shuō shénme hǎo./ Anh xúc động muốn biết phải nói gì.

Bổ ngữ khả năng

Bổ ngữ khả năng biểu thị: trong điều kiện chủ quan, khách quan có cho phép tiến hành động tác nào đó hoặc thực hiện kết quả và sự biến đổi nào đó hay không.

Cấu trúc câu khẳng định: Động từ + 得 + bổ ngữ kết quả/ bổ ngữ xu hướng.

Cấu trúc câu phủ định: Động từ + 不 + bổ ngữ kết quả/ bổ ngữ xu hướng.

Ví dụ:

A:黑板上的字你看得见吗?/ Hēibǎn shàng de zì nǐ kàn dé jiàn ma?/Bạn có thể thấy các từ trên bảng đen không?

B:看得见。/Kàn dé jiàn./Tôi có thể nhìn thấy nó.

Câu hỏi chính phản: khẳng định + phủ định ?

Ví dụ: 老师的话你听得懂听不懂?/Lǎoshī dehuà nǐ tīng dé dǒng tīng bù dǒng?/ Bạn có hiểu lời của giáo viên không?

Trong giao tiếp, phần lớn là dùng hình thức phủ định của bổ ngữ khả năng, còn hình thức khẳng định chủ yếu dùng để trả lời câu hỏi của bộ ngữ khả năng, biểu thị sự phán đoán chưa khẳng định chắc chắn hoặc phủ định một cách khéo léo.

Ví dụ:

A:这个故事你看得懂看不懂?/Zhège gùshì nǐ kàn dé dǒng kàn bù dǒng?/Bạn có hiểu câu chuyện này không?

B:看得懂。/Kàn dé dǒng./ Tôi có thể hiểu nó.

– Khi sử dụng bộ ngữ khả năng, phải biết rõ điều kiện chủ quan, khách quan.

Ví dụ: 我没有钥匙,进不去。/Wǒ méiyǒu yàoshi, jìn bù qù./Tôi không có chìa khóa, tôi không thể vào được.

– Khi động từ mang tân ngữ, thì tân ngữ có thể đặt sau bổ ngữ, cũng có thể đặt trước động từ làm chủ ngữ, không thể đặt giữa động từ và bổ ngữ.

Ví dụ:

A:你听得懂老师的话吗?/老师的话你听得懂吗?/Nǐ tīng dé dǒng lǎoshī dehuà ma?/Lǎoshī dehuà nǐ tīng dé dǒng ma?/Bạn có thể hiểu lời của giáo viên không? / Bạn có hiểu lời của giáo viên không?

B:我听得懂。/Wǒ tīng dé dǒng./Tôi có thể hiểu

  • Động tác có phát sinh hoặc hoàn thành hay không:

Cấu trúc câu: Động từ + 得 / 不 + 了(liǎo)

Biểu thị các hành vi có phát sinh hay không thì 了(liǎo)có nghĩa như 完

Ví dụ:

A:你们的教室坐得下三十个人吗?/ Nǐmen de jiàoshì zuò dé xià sānshí gèrén ma?/ Có ba mươi người trong lớp học của bạn đúng không?

B:我们的教室太小了,坐不下。/ Wǒmen de jiàoshì tài xiǎole, zuò bùxià./Lớp học của chúng tôi quá nhỏ để ngồi.

– Hỏi không gian có đủ sức chứa hay không:

Cấu trúc câu: Động từ + 得 / 不 + 下

Ví dụ:

A:你们的教室坐得下三十个人吗?/ Nǐmen de jiàoshì zuò dé xià sānshí gèrén ma? Lớp bạn có ba mươi người đúng không?

B:我们的教室太小了,坐不下。/ Wǒmen de jiàoshì tài xiǎole, zuò bùxià./Lớp học của chúng tôi quá nhỏ để ngồi.

– So sánh cách dùng động từ năng nguyện 能,可以 và bổ ngữ khả năng.

Khi biểu thị năng lực tự thân của người thực hiện hành vi hoặc điều kiện cho phép, có thể dùng

能 / 不能 + động từ ( cũng có thể dùng bổ ngữ khả năng )

Ví dụ: 今天我有时间,能去。/J īntiān wǒ yǒu shíjiān, néng qù./ Tôi có thời gian hôm nay và có thể đi.

– Khi ngăn ngừa động tác hành vi nào đó phát sinh, chỉ có thể dùng hình thức 不能 + động từ.

Ví dụ: 那儿很危险,你不能去。/Nà’er hěn wéixiǎn, nǐ bùnéng qù./ Rất nguy hiểm, bạn không thể đi.

– Khi biểu thị điều kiện chủ quan, khách quan không đầy đủ, thường chỉ dùng thử khả năng.

Ví dụ: 东西太多了你拿不了。/Dōngxī tài duōle nǐ ná bùliǎo./ Có quá nhiều thứ bạn không thể lấy.

  • Mẫu câu: Động từ + 得 / 不 + động từ

Động từ 动 làm bổ ngữ khả năng biểu thị động tác có làm cho người hoặc vật thay đổi được hay không.

Ví dụ:

A:你一个人搬得动吗?/ Nǐ yīgè rén bān dé dòng ma?/ Bạn đang di chuyển một mình?

B:这些东西不重,我搬得动/ Zhèxiē dōngxī bù chóng, wǒ bān dé dòng/ Những thứ này không nặng, tôi đang di chuyển.

  • Mẫu câu: Động từ + 得 / 不 + 好

Hình dung từ 好 làm bổ ngữ khả năng biểu thị động tác khó đạt tới mức hoàn thiện, làm cho người ta vừa lòng hay không.

Ví dụ: 我担心这个节目演不好。/Wǒ dānxīn zhège jiémù yǎn bù hǎo./ Tôi lo lắng rằng chương trình này sẽ không thực hiện tốt.

  • Mẫu câu: Động từ + 得 / 不 + 住

Động từ 住 làm bộ ngữ khả năng biểu thị động tác có làm cho sự vật nào đó cố định hoặc tồn tại ở vị trí nào đó hay không.

Ví dụ:

A: 你一天记得住二十个生词吗? Nǐ yītiān jìdé zhù èrshí gè shēngcí ma? Nǐ yītiān jìdé zhù èrshí gè shēngcí ma? Bạn có học thuộc hai mươi từ mới mỗi ngày không?

B: 我想记得住。/ Wǒ xiǎng jìdé zhù./ Tôi muốn nhớ để sống./

  • Bổ ngữ khả năng và bổ ngữ trạng thái

Bổ ngữ khả năng biểu thị kết quả có thể thực hiện được

Bổ ngữ trạng thái biểu thị kết quả đã được thực hiện.

Trọng âm câu của trường hợp trước rơi vào động từ, còn trọng âm của trường hợp sau rơi vào bổ ngữ trạng thái.

Ví dụ: 她写得好这篇文章

Trong ví dụ này: bổ ngữ khả năng cho từ 写 ( viết ) còn kết quả thì có thể tốt ( hoặc không tốt) tuỳ thuộc trạng thái tiếp theo.

Ví dụ: 这篇文章她写得好。

Trong ví dụ này: bổ ngữ trạng thái cho từ 好( tốt ) đánh giá, khen ngợi, đã có kết quả.

  • – Hình thức phủ định cũng khác nhau:

Ví dụ 1: 她写不好这篇文章。

Ví dụ 2: 这篇文章我写得不好。

  • – Bổ ngữ khả năng có thể mang tân ngữ, bổ ngữ trạng thái không được mang tân ngữ.

Ví dụ 1: 她写不好这篇文章。( bổ ngữ khả năng)

Ví dụ 2: 不能说:她写得不好这篇文章。( bổ ngữ trạng thái)

  • – Hình thức câu hỏi chính phản khác nhau.

Ví dụ 1: 这篇文章她写得好写不好?( bổ ngữ khả năng )

Ví dụ 2: 这篇文章她写得好不好?( bổ ngữ trạng thái )

Nghĩa mở rộng của bổ ngữ xu hướng

  • – Bổ ngữ xu hướng của động từ trong hán ngữ, phần nhiều có ý nghĩa mở rộng biểu thị kết quả của động tác, hành vi.
  • Mẫu câu: Động từ + 起来 + biểu thị động tác bắt đầu và tiếp tục.

Ví dụ: 笑起来,下起来,打起来,跑起来,开展起来…/ Xiào qǐlái, xià qǐlái, dǎ qǐlái, pǎo qǐlái, kāizhǎn qǐlái…/ Cười lên, đứng dậy, chiến đấu, chạy lên, bắt đầu …

  • – Ý nghĩa của 想 + 起来 là: Khôi phục điều đã ghi nhớ.

Ví dụ: 我想起来了,这个地方我们来过。/Wǒ xiǎng qǐláile, zhège dìfāng wǒmen láiguò./ Tôi nhớ, nơi này chúng tôi đã từng ở đây.

  • – Động từ + 出来 biểu thị sự nhận rõ hoăc làm cho sự vật từ không thấy đến có hoặc từ ẩn đến hiện.

Ví dụ: 听出来,看出来,喝出来,洗出来,画出来,写出来/ Tīng chūlái, kàn chūlái, hē chūlái, xǐ chūlái, huà chūlái, xiě chūlái/ Nghe, nhìn, uống, rửa, vẽ, viết

Ví dụ 1: 这道题我做出来了。/Zhè dào tí wǒ zuò chūláile.. Tôi đã thực hiện câu hỏi này.

Ví dụ 2:

A:这是什么茶,你喝得出来吗?/ Zhè shì shénme chá, nǐ hē dé chūlái ma?/ Đây là loại trà gì, bạn có uống không?

B:我喝不出来。/ Wǒ hē bù chūlái./ Tôi không thể uống nó.

  • – Ý nghĩa của 想出来 là: nảy sinh ý kiến mới.

Ví dụ: 我想出来了个办法。/Wǒ xiǎng chūláile gè bànfǎ./ Tôi muốn đưa ra một giải pháp.

  • – Động từ + 下去 biểu thị động tác đang tiến hành vẫn tiếp tục tiến hành. như 学下去, 说下去,读下去, 做下去, 干下去, 住下去

Ví dụ: 明年,我还想继续在这儿学下去。/Míngnián, wǒ hái xiǎng jìxù zài zhè’er xué xiàqù./ Năm tới, tôi vẫn muốn tiếp tục học ở đây.

  • – Động từ + 下去 biểu thị động tác làm cho sự vật cố định hoặc động tác ( trạng thái) trước đây tiếp diễn đến thời điểm hiện tại như 记下来, 写下来, 照下来, 画下来, 拍下来

Ví dụ 1: 我已经把他的地址和电话号码记下来了。/Wǒ yǐjīng bǎ tā dì dìzhǐ hé diànhuà hàomǎ jì xiàláile./ Tôi đã ghi lại địa chỉ và số điện thoại của anh ấy.

Ví dụ 2: 应该把这儿的风景照下来。/Yīnggāi bǎ zhè’er de fēngjǐng zhào xiàlái./ Phong cảnh ở đây nên được gỡ xuống.

Ví dụ 3: 请大家把黑板上的句子记下来/Qǐng dàjiā bǎ hēibǎn shàng de jù zǐ jì xiàlái/ Hãy viết ra các câu trên bảng đen.

Ví dụ 4: 后来因为忙,我没有学下来/Hòulái yīnwèi máng, wǒ méiyǒu xué xiàlái/ Sau này, vì bận, tôi đã học hỏi.

Câu liên kết

Cấu trúc 1: 只要…….就…..

Chỉ cần……. sẽ ( thì )……. nối liền câu phức có điều kiện, trong đó 只要 nêu lên điều kiện, 就 là kết quả sinh ra từ điều kiện đó.

Ví dụ: 只要努力,就一定能学好。/Zhǐyào nǔlì, jiù yīdìng néng xuéhǎo./ Miễn là (Chỉ cần) bạn làm việc chăm chỉ, thì bạn sẽ có thể học hỏi nhiều điều.

Cấu trúc 2: 只有…….才…….

Nối liền câu phức có điều kiện. 只有 biểu thị điều kiện cần có phải có, 才 biểu thị tình hình xuất hiện hoặc có kết quả có được trong điều kiện đó.

Ví dụ: 只有努力学习才能得到好成绩。/Zhǐyǒu nǔlì xuéxí cáinéng dédào hǎo chéngjī./ Nếu bạn học tập chăm chỉ, bạn có thể đạt điểm cao.

So sánh 想起来 với 想出来。

想起来 tin tức vốn có trong đầu đã quên mất, về sau qua hồi tưởng mà nhớ lại.

想出来 tin tức vốn không có trong đầu, qua suy nghĩ mà có. Tân ngữ thông thường là 办法,意见。

Ví dụ: 想起来了,我把钥匙放在提色里了。/Xiǎng qǐláile, wǒ bǎ yàoshi fàng zài tí sè lǐle./ Tôi nhớ, tôi đặt chìa khóa trong màu sắc.

Sử dụng linh hoạt đại từ nghi vấn

Đại từ nghi vấn ngoài việc biểu thị nghi vấn, phản vấn, còn biểu đạt ý chị Trung, chỉ riêng hoặc chỉ trống không đối với người hoặc vật.

  • – CHỈ CHUNG ( phiếm chỉ )

Khi đại từ nghi vấn biểu thị chung.

谁 biểu thị bất kỳ người nào.

什么 biểu thị bất kỳ vật gì.

怎么 biểu thị bất kể phương thức nào, biện pháp nào.

哪儿 biểu thị bất kể nơi đâu….

Trong câu thường dùng phối hợp với phó từ 也 hoặc 都.

Ví dụ 1: 我们班的同学谁都喜欢她。/ Wǒmen bān de tóngxué shéi dōu xǐhuān tā./ Mọi người trong lớp chúng tôi đều thích cô ấy.

Ví dụ 2: 天太冷我哪儿也不想去。/ Tiān tài lěng wǒ nǎ’er yě bùxiǎng qù./ Trời lạnh quá, tôi không muốn đi đâu.

  • – Dùng hai đại từ nghi vấn giống nhau, trước sau hô ứng, chỉ cùng một người, cùng một vật, cùng một phương thức…. Đại từ nghi vấn trước biểu thị ý chỉ chung, đại từ nghi vấn sau chỉ cụ thể một sự vật trong số những sự vật đã được chỉ ra từ trước đó, giữa hai phân câu hoặc hai đoản ngữ có lúc dùng 就 để nối liền.

Ví dụ: 哪儿好玩就去哪儿。 Nǎ’er hǎowán jiù qù nǎ’er./ Đi đâu, đi đâu.

  • – Hai đại từ nghi vấn trước và sau có thể chỉ hai người hoặc hai vật khác nhau.

Ví dụ: 我们好长时间没见面了,一见面谁也不认识谁。/Wǒmen hǎo cháng shíjiān méi jiànmiànle, yī jiànmiàn shéi yě bù rènshì shéi./ Chúng tôi đã không gặp nhau trong một thời gian dài và không ai biết họ gặp ai.

Hư chỉ ( Chỉ trống không )

Biểu thị cái không xác định, không biết, không nói ra được hoặc không muốn nói ra.

Ví dụ: 这个人我好像在哪儿见过。/Zhège rén wǒ hǎoxiàng zài nǎ’er jiànguò./ Tôi dường như đã nhìn thấy người này.

Phó từ liên kết

  • 一边…… 一边……. dùng ở trước động từ, biểu thị hai động tác trở lên cùng đồng thời tiến hành.

Ví dụ: 她一边说一边笑。/Tā yībiān shuō yībiān xiào./ Cô ấy vừa nói vừa cười.

Chú ý: có thể lược bỏ 一 trong 一边. Khi phối hợp với động từ đơn âm tiết thì không đọc ngắt quảng ở giữa.

  • 除了….以外,都….. biểu thị loại trừ cái đặc thù muốn nhấn mạnh với cái thông thường.

Ví dụ: 除了玛丽以外,全班同学都来了。/Chúle mǎlì yǐwài, quán bān tóngxué dōu láile./Ngoại trừ Mary, cả lớp đều đã đến.

  • – 除了……以外,还…… biểu thị loại trừ cái đã biết, bổ sung thêm cái khác.

Ví dụ: 除了英语以外,他还会说法语。(他会两种外语。)/Chúle yīngyǔ yǐwài, tā hái huì shuō fǎyǔ.(Tā huì liǎng zhǒng wàiyǔ.)/ Ngoài tiếng Anh, anh còn nói được tiếng Pháp. (Anh ấy sẽ có hai ngoại ngữ.)

Thứ tự của động tác liên tục:

  • 先…….再(又)…..然后….最后….

( ….đã, rồi mới…., sau đó…. cuối cùng…)

Ví dụ:

(1)我先做练习,再复习生词,然后读课文,最后看电视。/ Wǒ xiān zuò liànxí, zài fùxí shēngcí, ránhòu dú kèwén, zuìhòu kàn diànshì./ Tôi sẽ thực hành trước, sau đó xem lại các từ mới, sau đó đọc văn bản và cuối cùng là xem TV.

(2)他先去西安,再去重庆,然后游览长江三峡,最后去香港。/Tā xiān qù xī’ān, zài qù chóngqìng, ránhòu yóulǎn chángjiāng sānxiá, zuìhòu qù xiānggǎng./ Nǐ xiān tián shēnqǐng biǎo, zài qù bàn hùzhào, ránhòu qù dàshǐ guǎn bàn qiānzhèng, zuìhòu zài dìng fēijī piào./ Trước tiên, ông đã đến Tây An, sau đó tới Trùng Khánh, sau đó đến Tam Hiệp của sông Dương Tử và cuối cùng đến Hồng Kông.

(3)你先填申请表,再去办护照,然后去大使馆办签证,最后再订飞机票。/Nǐ xiān tián shēnqǐng biǎo, zài qù bàn hùzhào, ránhòu qù dàshǐ guǎn bàn qiānzhèng, zuìhòu zài dìng fēijī piào./ Bạn nên điền vào mẫu đơn trước, sau đó đến hộ chiếu, sau đó đến đại sứ quán để xin visa, và cuối cùng là đặt vé máy bay.

  • Phủ định để khẳng định

Đối với sự thật đã biết rõ, hán ngữ thường dùng câu phản vấn để nhấn mạnh khẳng định hoặc phủ định: Hình thức phủ định nhấn mạnh khẳng định.

Ngoài 不是….吗,câu phản vấn còn có các hình thức sau:

  • 没 + động từ…. 吗?

Ví dụ: 这个消意你没听说过吗?(你应该听说过)/Zhège xiāo yì nǐ méi tīng shuōguò ma?(Nǐ yīnggāi tīng shuōguò)/ Bạn đã nghe nói về sự không hài lòng này? (Bạn nên nghe về nó)

  • Dùng đại từ nghi vấn để phản vấn.

Ví dụ: 你不告诉我,我怎么知道呢。(我不知道)/Nǐ bù gàosù wǒ, wǒ zěnme zhīdào ne.(Wǒ bù zhīdào)/ Bạn không nói với tôi, làm sao tôi biết. (Tôi không biết)

  • – Biểu đạt ý nghĩa nhấn mạnh: 连…….也/都……

Hán ngữ thường dùng 连…….也 / 都……biểu đạt ý nghĩa cần nhấn mạnh. Giới từ 连 nêu điều cần nhấn mạnh ( thường là tình huống cực đoan ), 也 / 都 để cùng phối hợp. Ngầm mang ý nghĩa so sánh biểu thị đối tượng nhấn mạnh mà còn như vậy thì những cái khác càng không phải nói.

Ví dụ 1 : 来北京快半年了,她连故宫也没去过。(别的风景区更没去过了)/Lái běijīng kuài bànniánle, tā lián gùgōng yě méi qùguò.(Bié de fēngjǐng qū gèng méi qùguòle)/ Đã gần nửa năm kể từ khi tôi đến Bắc Kinh. Cô ấy thậm chí đã đến Tử Cấm Thành. (Các danh lam thắng cảnh khác chưa bao giờ được ghé thăm)

  • – Nhấn mạnh khẳng định: Hai lần phủ định

Hán ngữ dùng hai từ phủ định trong một câu để nhấn mạnh khẳng định

Ví dụ : 地上的事我没不知道的。(都知道)/ Dìshàng de shì wǒ méi bù zhīdào de.(Dōu zhīdào)/ Tôi không biết về những thứ trên mặt đất. (tất cả đều biết)

tổng hợp ngữ pháp Hán ngữ 4

Đối với người học tiếng Trung Quốc, ngoài mở rộng vốn từ vựng thì các kiến thức ngữ pháp tiếng Trung tổng hợp cũng cần nắm chắc. Học tốt ngữ pháp sẽ giúp bạn tạo được các câu giao tiếp hoàn chỉnh, phục vụ ôn thi HSK.

Để tiện học tập, các bạn tải link PDF về để ôn tập nhé! Link tại đây

Xem thêm: Ngữ pháp HSK 5