Lý do tại sao không dùng nước cất để pha loãng mẫu

Tại sao không dùng nước cất để pha loãng mẫu? Chắc hẳn đang rất nhiều bạn băn khoăn về câu hỏi này. Hãy cùng LabVIETCHEM tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây nhé!

Tại sao không dùng nước cất để pha loãng mẫu?

Nước cất là loại nước tinh khiết được dùng phổ biến trong phòng thí nghiệm hóa sinh, trong y tế, công nghiệp, nông nghiệp, khoa học ứng dụng,… Nước được sử dụng để làm dung môi hòa tan các mẫu hoặc dùng để pha chế nồng độ dung dịch cho các phản ứng. Bên cạnh đó, nước cất còn được sử dụng để pha chế các môi trường nuôi cấy và rửa dụng cụ thí nghiệm. Để đảm bảo kết quả thí nghiệm chính xác thì nguồn nước cất phải đảm bảo cực tinh khiết và đạt tiêu chuẩn về các yêu cầu nước cất.

Tại sao không dùng nước cất để pha loãng mẫu trong phòng thí nghiệm

Nước cất sử dụng trong phòng thí nghiệm

Vậy lý do gì mà vẫn có câu hỏi “tại sao không dùng nước cất để pha loãng mẫu?“. Bởi lẽ, trong một số phản ứng hóa học cần dùng đến mẫu hòa tan trong nước thì chúng ta mới dùng đến nước cất, còn những trường khác thì dùng dung dịch hòa tan để pha loãng mẫu.

Hiện tại có 3 loại nước cất được sử dụng phổ biến trong phòng thí nghiệm đó là nước cất lần I, nước cất lần II và nước cất lần III. Mỗi loại nước cất sẽ có những tiêu chuẩn riêng và ứng dụng vào từng mục đích khác nhau.

Các tiêu chuẩn nước cất dùng để pha loãng mẫu

Nước cất trong phòng thí nghiệm cần phải chất lượng, tinh khiết và đạt tiêu chuẩn TCVN 4851-89. Mỗi loại nước cất lại có những tiêu chuẩn riêng, cụ thể:

  • Nước cất loại I: Nước cất tinh khiết được chưng cất 2 lần nhưng tiến hành chưng cất thêm lần nữa, không chứa keo ion, không chứa tạp chất hữu cơ, vô cơ,…
  • Nước cất loại II: Nước được cất 1 lần nhưng cất thêm lần nữa, không chứa các tạp chất.
  • Nước cất loại III: Nước chỉ được chưng cất 1 lần và chỉ được sử dụng cho những thí nghiệm thông thường. Đây là loại nước cất có cấp độ thấp nhất trong các loại nước phòng thí nghiệm.

MÁY CẤT NƯỚC – Cách làm nước cất chuyên dụng trong phòng thí nghiệm

Khi sử dụng nước cất cần lưu ý những gì?

  • Tính toán thật kỹ tỷ lệ nước cất cần thiết để pha loãng dung dịch mẫu. Đối với những loại chất rắn không ngậm nước như BaCl2, NaCl thì cần phải áp dụng công thức tính nồng độ phần trăm để tính chất tan và số lượng nước cất cần dùng.
  • Cho dung dịch đã pha loãng vào bình có nắp đậy và dán tem nhãn để phân biệt.
  • Nước cất dùng để pha chế mẫu phải là loại nước cất loại I và nước cất loại II.
  • Nên dùng nước cất để tráng rửa các dụng cụ sau khi pha chế xong để đảm bảo loại bỏ tất cả các hóa chất còn sót lại trong lần pha chế trước.

Những lưu ý khi sử dụng nước cất - Tại sao không dùng nước cất pha loãng mẫu

Tại sao không dùng nước cất để pha loãng mẫu

Nước cất có uống được không?

Việc uống nước chất không đúng cách sẽ rất nguy hiểm, sử dụng một thời gian dài sẽ dẫn đến những hệ lụy đáng kể. Chúng ta có thể uống nước cất nhưng phải uống đúng cách, theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ thì đem lại hiệu quả. Do đó, bạn cần tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc chuyên gia trước khi sử dụng nước cất nhé!

Chắc đến đây thì quý vị không còn thắc mắc tại sao không dùng nước cất để pha loãng mẫu nữa đúng không? Hiện tại các loại nước cất đang có sẵn tại LabVIETCHEM đảm bảo chất lượng. Quý khách có nhu cầu sử dụng hãy liên hệ ngay số HOTLINE 1900 2639 để được báo giá tốt nhất về sản phẩm.

Tìm kiếm liên quan:

– Nước cất là gì

– Cách làm nước cất

– Mua nước cất ở đâu