Phân biệt bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thất nghiệp

So sánh bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thất nghiệp

Bảo hiểm xã hội là gì? Bảo hiểm thất nghiệp là gì? BHXH khác BHTN ở những điểm nào? Để giải đáp được những câu hỏi này, mời các bạn tham khảo nội dung bài viết.

Phân biệt BHXH và BHTN

style=”text-align:center”>

BHXH BHTN
Khái niệm Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội. Bảo hiểm thất nghiệp là quá trình tổ chức và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung – quỹ bảo hiểm thất nghiệp – được hình thành do sự đóng góp của các bên tham gia (người lao động, người sử dụng lao động, và sự hỗ trợ của Nhà nước) nhằm đảm bảo ổn định đời sống cho người lao động và gia đình họ khi gặp rủi ro về việc làm. Bảo hiểm thất nghiệp bao gồm trợ cấp thất nghiệp và một số quyền lợi khác.
Về văn bản điều chỉnh
Về đối tượng tham gia đóng

Người lao động phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp khi làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc như sau:

Các chế độ
Mức hưởng các chế độ Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp nhưng tối đa không quá 05 lần mức lương cơ sở đối với người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định hoặc không quá 05 lần mức lương tối thiểu vùng theo quy định của Bộ luật lao động đối với người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định tại thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc.
Cơ quan có thẩm quyền giải quyết Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, khi muốn giải quyết các chế độ liên quan đến bảo hiểm xã hội, người lao động phải đến cơ quan bảo hiểm xã hội. Tùy vào vấn đề cần giải quyết mà người lao động phải xác định cơ quan bảo hiểm ở đâu là cơ quan giải quyết cho mình (cơ quan bảo hiểm xã hội nơi người lao động cư trú, cơ quan bảo hiểm xã hội nơi người lao động tham gia đóng bảo hiểm xã hội…). Muốn hưởng bảo hiểm thất nghiệp, người lao động phải đến trung tâm dịch vụ việc làm thuộc sở lao động thương binh xã hội tại nơi mà mình muốn nhận trợ cấp thất nghiệp (không nhất thiết tại nơi cư trú) để đăng ký bảo hiểm thất nghiệp.

Mời các bạn tham khảo thêm các bài viết khác trong mục Bảo hiểm của phần Hỏi đáp pháp luật.