Những điều kế toán xây dựng cần biết

Lưu ý cho kế toán xây dựng

Những điều kế toán xây dựng cần biết

Kế toán xây dựng là nghề đang được rất nhiều bạn kế toán quan tâm. Vì thế trong bài viết này, Thiquocgia.vn xin chia sẻ một số điểm liên quan đến kế toán xây dựng từ những điểm khái quát nhất đến những điểm chi tiết nhất về kế toán xây dựng, mời các bạn cùng xem.

Hướng dẫn cách hạch toán chiết khấu thương mại

Hướng dẫn cách viết hóa đơn chiết khấu thương mại – giảm giá hàng bán

1. Đặc điểm chung về kế toán xây dựng

– Khi đã trúng thầu công trình tham gia thầu, đã có giá trị, khối lượng tham gia thầu công trình, kế toán dựa vào dự toán đã trúng thầu tiến hành bóc tách chi phí nhằm mục đích hiểu rõ được chi phí trong dự toán để hạch toán đúng.

– Mỗi một công trình, hạng mục đi kèm có một dự toán riêng, từ đó tách chi phí cho từng công trình. Điểm khác biệt giữa hạch toán ngành xây dựng với hạch toán trong thương mại là chi phí của công trình nào thì kế toán phải tập hợp nó vào giá trị công trình đó. Tập hợp các loại chi phí cấu thành nên giá thầu công trình bằng hoặc gần bằng giá trên bản dự toán do bộ phận kỹ thuật cung cấp. Dựa vào chi phí đó để kế toán xác định xem lượng hoá đơn đưa vào hạch toán cho công trình đó có tương đương không.

– Do đặc điểm của kế toán xây dựng là khi xây dựng công trình phụ thuộc vào địa điểm xây dựng nên giá xây dựng mỗi nơi một khác nhau do đó kế toán xây dựng phải biết áp dụng đúng giá cho mỗi công trình ở mỗi tỉnh là khác nhau.

– Công trình xây dựng thường kéo dài qua nhiều kỳ kế toán nên khi tập hợp chi phí phải theo dõi chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cho từng công trình.

– Khi xuất vật tư phải phù hợp với định mức theo dự toán từng công trình.

– Công trình hoàn thành phải có biên bản nghiệm thu từng hạng mục hoặc toàn bộ công trình.

– Cuối cùng là xuất hóa đơn ghi nhận doanh thu cho công trình hoàn thành.

– Các công việc chung khi làm kế toán xây dựng:

2. Các bước làm kế toán xây dựng:

– Chuẩn bị, lưu trữ thông tin:

– Đối với NVL chính (621):

– Đối với chi phí nhân công (622):

– Đối với chi phí máy thi công (623):

– Đối với chi phí thầu phụ (627):

– Kiểm tra, xử lý:

– Lập báo cáo:

– Theo dõi công nợ và thanh toán từ chủ đầu tư: