Nguyên tắc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật

Hướng dẫn áp dụng văn bản quy phạm pháp luật

Văn bản quy phạm pháp luật có ý nghĩa rất lớn trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội tạo lập một trật tự pháp luật vì sự phát triển lành mạnh của cả xã hội và của từng cá nhân. Vậy nguyên tắc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật như thế nào?

1. Văn bản pháp luật là gì?

id=”mcetoc_1er66mjc60″ style=”text-align:justify”>

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 3 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 thì văn bản pháp luật được hiểu như sau:

Điều 3. Giải thích từ ngữ

Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

1. Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi cả nước hoặc đơn vị hành chính nhất định, do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định trong Luật này ban hành và được Nhà nước bảo đảm thực hiện.

Như vậy, văn bản pháp luật là những quy định cụ thể của pháp luật được ban hành để quy định rõ ràng, chặt chẽ hơn một bộ luật, luật và được áp dụng trên thực tế, đối với các đơn vị, cơ quan chịu sự điều chỉnh của nhà nước.

Nguyên tắc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật

2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

id=”mcetoc_1er66mjc71″ style=”text-align:justify”>

Theo quy định tại Điều 4 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 sửa đổi bổ sung bởi Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2020 quy định hệ thống văn bản quy phạm pháp luật như sau:

Thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Không ban hành thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.

3. Nguyên tắc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật

id=”mcetoc_1er66mjc72″ style=”text-align:justify”>

Về hiệu lực

Về lựa chọn văn bản pháp luật áp dụng

Sở dĩ luật quy định phải áp dụng văn bản được ban hành sau là để đảm bảo các quy phạm pháp luật được chọn để áp dụng phù hợp nhất với các điều kiện thực tế. Tuy nhiên, trên thực tế, có những trường hợp hai văn bản cùng quy định về một vấn đề, trong đó một văn bản quy định một cách chung nhất và một văn bản quy định mang tính chất chuyên sâu trong một lĩnh vực quản lý cụ thể. Trong trường hợp này, thông thường văn bản quy định chuyên sâu phù hợp với điều kiện quản lý đặc thù của từng ngành, từng lĩnh vực hơn văn bản quy định chung. Nếu văn bản chuyên ngành ban hành sau văn bản quy định chung thì việc lựa chọn văn bản chuyên ngành để áp dụng không có gì trái pháp luật, nhưng nếu văn bản chuyên ngành ban hành trước văn bản quy định chung thì lựa chọn văn bản nào để áp dụng là vấn đề khó khăn và tiềm ẩn khả năng áp dụng pháp luật không thống nhất.

Mời các bạn tham khảo thêm một số bài viết hữu ích khác như: Phân biệt văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật, Quyết định áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả từ chuyên mục Hỏi đáp pháp luật của trang Hoatieu.vn.