Mẫu đơn đề nghị cấp lại chứng chỉ kỹ sư định giá xây dựng

Bản in

Mẫu đơn đề nghị cấp lại chứng chỉ kỹ sư định giá xây dựng là gì? Mẫu đơn gồm những nội dung nào? Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nhé.

1. Định nghĩa mẫu đơn đề nghị cấp lại chứng chỉ kỹ sư định giá xây dựng là gì?

id=”mcetoc_1dj6e62g90″ style=”text-align:justify”>

Mẫu đơn đề nghị cấp lại chứng chỉ kỹ sư định giá xây dựng là mẫu đơn được lập ra để đề nghị về việc cấp lại chứng chỉ kỹ sư định giá xây dựng. Mẫu nêu rõ nội dung đề nghị, thông tin người làm đơn…

2. Mẫu đơn đề nghị cấp lại chứng chỉ kỹ sư định giá xây dựng

id=”mcetoc_1dj6e62g91″ style=”text-align:justify”>

Mẫu đơn đề nghị cấp lại chứng chỉ kỹ sư định giá xây dựng

Định giá xây dựng là tiến hành đo bóc khối lượng và ước tính giá xây dựng công trình trong giai đoạn sau thiết kế đến trước khi công trình được khởi công. Căn cứ trên bản vẽ thiết kế, khái toán, tiên lượng để tính khối lượng công trình, giúp người mời thầu xác định giá mời thầu, giúp Nhà thầu xác định giá dự thầu hoặc hồ sơ yêu cầu trong trường hợp chỉ định thầu.

Tiêu chuẩn của người kỹ sư đánh giá xây dựng:

– Khả năng đọc và hiểu được bản vẽ, khả năng nhìn được bản vẽ không gian 3 chiều;

– Khả năng đọc và hiểu các tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng và các tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan;

– Có những kỹ năng giao tiếp tốt để tổ chức thực hiện công việc QLCPĐTXD hiệu quả;

– Có kiến thức toán học và tin học cơ bản đáp ứng được yêu cầu QLCPDTXD;

– Có tính kiên trì và khả năng làm việc cẩn thận, chu đáo, trình bày rõ ràng, logic;

– Hiểu biết tốt các thủ tục và hoạt động ở công trường, có khả năng đoán trước được các bước xây dựng trong xây dựng dự án, các phương pháp xây dựng gối đầu;

– Có khả năng đoán trước được các rủi ro có thể xảy ra cho dự án và giải pháp hạn chế, khắc phục nó;

– Có khả năng lập và điều chỉnh tiến độ của dự án ĐTXD công trình;

– Hiểu biết tốt về sản phẩm lao động và thiết bị xây dựng;

– Có khả năng nhận biết khi các công ty xây dựng không đáp ứng được các hạng mục đặc biệt trong dự toán chi phí;

– Hiểu biết về hợp đồng trong hoạt động xây dựng;

– Hiểu biết về lưa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng;

– Hiểu biết các phương pháp xác định tổng mức đầu tư, dự toán xây dựng công trình, định mức xây dựng, giá xây dựng công trình, chỉ số giá xây dựng;

– Hiểu biết về pháp luật xây dựng và các pháp luật khác liên quan đến hoạt động xây dựng.

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục thủ tục hành chính trong mục biểu mẫu nhé.