Hướng dẫn ký tên và đóng dấu văn bản

Quy định mới nhất hướng dẫn ký tên và đóng dấu văn bản

Hướng dẫn ký tên và đóng dấu văn bản mới nhất

style=”text-align:center”>

Con dấu thể hiện vị trí pháp lý và khẳng định giá trị pháp lý đối với các văn bản của cơ quan, tổ chức. Việc đóng dấu vào các loại văn bản giấy tờ phải theo đúng quy định của pháp luật. Thiquocgia.vn xin hướng dẫn tới các bạn hướng dẫn ký tên và đóng dấu văn bản mới nhất hiện nay.

Hợp đồng mua bán xe

Mẫu số 21-CBH: Giấy đề nghị xác nhận chữ ký

Mẫu 02/MTK: Giấy đề nghị thay đổi mẫu dấu, mẫu chữ ký

Tưởng chừng đây là công việc đơn giản, ai cũng có thể làm được, nhưng mà thực sự không phải vậy, khi ký tên, đóng dấu văn bản, bạn cần phải biết những điều sau đây:

Ai có quyền ký vào văn bản?

Tùy thuộc vào mô hình hoạt động của cơ quan, tổ chức và tình hình thực tế mà thẩm quyền ký văn bản có khác nhau.

Hướng dẫn ký tên và đóng dấu văn bản mới nhất

1. Ký thay

Lưu ý: Trước tên chức danh, vị trí của thủ trưởng, người đứng đầu phải có ghi “KT.” Nghĩa là ký thay.

2. Ký thay mặt

Lưu ý: Trước tên tập thể lãnh đạo đó, phải có ghi “TM.” Nghĩa là thay mặt

Còn đối với những văn bản khác thì thực hiện ký thay như đã nêu trên.

3. Ký thừa ủy quyền

Lưu ý: Trước tên chức danh, vị trí của thủ trưởng, người đứng đầu phải có ghi “TUQ.” Nghĩa là thừa ủy quyền.

4. Ký thừa lệnh

Lưu ý: Trước tên cơ quan, tổ chức giao ký, phải ghi “TL.” Nghĩa là thừa lệnh.

Khi ký tên phải dùng mực nào?

Phải đóng dấu như thế nào trên văn bản?

– Dấu được đóng lên trang đầu, trùm lên một phần tên cơ quan, tổ chức hoặc tên phụ lục.

– Đóng dấu giáp lai, đóng dấu nổi trên văn bản sẽ do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan quản lý ngành hướng dẫn.

Căn cứ pháp lý:

P/S: Hướng dẫn này được áp dụng đối với các văn bản trong cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp và tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang, các cơ quan, đơn vị ngoài nhà nước có thể căn cứ trên quy định này để áp dụng theo.