Đáp án cuộc thi “Tìm hiểu pháp luật trực tuyến Quảng Nam”

Cuộc thi “Tìm hiểu pháp luật trực tuyến Quảng Nam 2021”

Cuộc thi “Tìm hiểu pháp luật trực tuyến Quảng Nam” 2021 được tổ chức thành 2 đợt: Đợt 1 từ 15/3/2021 đến 15/4/2021 và đợt 2 từ 15/5/2021 đến 15/6/2021 nhằm nâng cao nhận thức pháp luật về bầu cử cho người dân.

Các bạn truy cập vào link timhieuphapluatquangnam.vn để làm bài thi trắc nghiệm trực tuyến.

1. Đáp án cuộc thi “Tìm hiểu pháp luật trực tuyến Quảng Nam” 2021 đợt 1 số 1

id=”mcetoc_1f16tegq70″ style=”text-align:justify”>

Câu 1: Theo quy định tại Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân 2015, nhận định nào sau đây đúng?

A. Mọi công dân có quyền bầu cử đều được ghi tên vào danh sách cử tri và được phát thẻ cử tri

B. Người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự không được ghi tên vào danh sách cử tri

C. Mỗi công dân chỉ được ghi tên vào một danh sách cử tri ở nơi mình thường trú hoặc tạm trú.

D. Cả a, b, c đều đúng

Câu 2: Theo quy định tại Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân 2015, ai có quyền ứng cử?

A. Mọi công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đều có quyền quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp theo quy định của pháp luật

B. Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đủ 18 tuổi có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp theo quy định của pháp luật

C. Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp theo quy định của pháp luật

D. Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp theo quy định của pháp luật.

Câu 3: Chọn câu trả lời đúng nhất về quyền hạn của đại biểu Hội đồng nhân dân?

A. Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền chất vấn Chủ tịch UBND cùng cấp

B. Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện có quyền chất vấn Chủ tịch UBND và Chánh án Tòa án nhân dân các cấp

C. Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân đó bất cứ khi nào.

D. Cả a, b, c đều đúng

Câu 4: Tỉnh A thuộc tỉnh miền núi, có số lượng 640.000 dân, vậy tỉnh đó được bầu bao nhiêu đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh?

A. 50 đại biểu

B. 51 đại biểu

C. 52 đại biểu

D. 53 đại biểu

Câu 5: Huyện A là huyện miền núi, có 62.000 dân, tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân huyện nhiệm kỳ 2021-2026 được bầu là:

A. 30 đại biểu

B. 33 đại biểu 

C. 35 đại biểu

D. 34 đại biểu.

Câu 6: UBND cấp xã phải niêm yết danh sách cử tri đối với bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa XV và Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 theo quy định tại Luật Bẩu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân 2015:

A. Chậm nhất là ngày 13/4/2021

B. Chậm nhất là ngày 23/4/2021

C. Chậm nhất là ngày 20/4/2021

D. Chậm nhất là ngày 23/5/2021

Câu 7: Nhận định nào sau đây đúng?

A. Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền miễn trừ khi làm nhiệm vụ. Không được bắt, giam, giữ khởi tố đại biểu Hội đồng nhân dân, khám xét nơi ở và nơi làm việc của đại biểu Hội đồng nhân dân

B. Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền miễn trừ khi làm nhiệm vụ. Không được bắt, giam, giữ khởi tố đại biểu Hội đồng nhân dân, khám xét nơi ở và nơi làm việc của đại biểu Hội đồng nhân dân nếu không có sự đồng ý của Hội đồng nhân dân hoặc trong thời gian Hội đồng nhân dân không họp không có sự đồng ý của Thường trực Hội đồng nhân dân

C. Trường hợp đại biểu Hội đồng nhân dân bị tạm giữ vì phạm tội quả tang thì cơ quan tạm giữ không cần báo cáo cho Hội đồng nhân dân hoặc Thường trực Hội đồng nhân dân xem xét, quyết định

D. b, c đúng

Câu 8: Cơ quan nào không có thẩm quyền xác định khu vực bỏ phiếu

A. Cả 03 phương án đều đúng

B. Ủy ban nhân dân cấp xã

C. Ủy ban nhân dân cấp huyện

D. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

Câu 9: Bầu cử bổ sung đại biểu Quốc hội được tiến hành trong trường hợp nào?

A. Khi thời gian còn lại của nhiệm kỳ nhiều hơn 01 năm và thiếu trên mười phần trăm tổng số đại biểu Quốc hội đã được bầu ở đầu nhiệm kỳ.

B. Khi thời gian còn lại của nhiệm kỳ nhiều hơn 02 năm và thiếu trên mười phần trăm tổng số đại biểu Quốc hội đã được bầu ở đầu nhiệm kỳ.

C. Khi thời gian còn lại của nhiệm kỳ nhiều hơn 02 năm và thiếu mười phần trăm tổng số đại biểu Quốc hội đã được bầu ở đầu nhiệm kỳ.

D. Cả 03 phương án đều sai

Câu 10: Dự kiến Số lượng đại biểu Quốc hội khóa XV là:

A. 400 người

B. 500 người

C. 600 người

D. Cả 03 phương án đều sai

Câu 11: Tỷ lệ phụ nữ được giới thiệu ứng cử Đại biểu Quốc hội

A. Đảm bảo ít nhất 25%

B. Đảm bảo ít nhất 30%

C. Đảm bảo ít nhất 35%

D. Đảm bảo ít nhất 40%

Câu 12: Phiếu bầu cử không hợp lệ là

A. Phiếu bầu theo mẫu quy định do Tổ bầu cử phát ra

B. Phiếu bầu đủ số đại biểu đã ấn định cho đơn vị bầu cử

C. Phiếu có đóng dấu của Tổ bầu cử

D. Phiếu để số người được bầu nhiều hơn số lượng đại biểu được bầu đã ấn định cho đơn vị bầu cử

Câu 13: Cơ quan có trách nhiệm đóng dấu “đã bỏ phiếu” vào thẻ cử tri?

A. Ủy ban bầu cử cấp tỉnh

B. Ủy ban bầu cử

C. Ban bầu cử

D. Tổ bầu cử

Câu 14: Thời gian công bố kết quả bầu cử và danh sách những người trúng cử đại biểu đại biểu Hội đồng nhân dân?

A. Chậm nhất là 10 ngày sau ngày bầu cử

B. Chậm nhất là 15 ngày sau ngày bầu cử

C. Chậm nhất là 20 ngày sau ngày bầu cử

D. Chậm nhất là 25 ngày sau ngày bầu cử

Câu 15: Cơ quan nào xác nhận tư cách người trúng cử đại biểu Hội đồng nhân dân

A. Hội đồng bầu cử quốc gia

B. Ủy ban bầu cử

C. Hội đồng nhân dân

D. Quốc hội

Câu 16: Chọn câu trả lời đúng, số người trong danh sách ứng cử đại biểu HĐND ở mỗi đơn vị bầu cử

A. Nếu đơn vị bầu cử được bầu ba đại biểu thì số người trong danh sách ứng cử phải nhiều hơn số lượng đại biểu được bầu ít nhất là 02 người

B. Nếu đơn vị bầu cử được bầu ba đại biểu thì số người trong danh sách ứng cử phải nhiều hơn số lượng đại biểu được bầu ít nhất là 03 người

C. Nếu đơn vị bầu cử được bầu ba đại biểu thì số người trong danh sách ứng cử phải nhiều hơn số lượng đại biểu được bầu ít nhất là 04 người

D. Cả 03 phương án đều sai

Câu 17: Những trường hợp nào không được tham gia vào các tổ phụ trách bầu cử

A. Người ứng cử đại biểu Quốc hội ở đơn vị bầu cử mà mình ứng cử

B. Người ứng cử đại biểu HĐND ở đơn vị mình ứng cử

C. Cả a, b đều đúng

D. Cả a, b đều sai

Câu 18: Tỉnh A không thuộc tỉnh miền núi, vùng cao, có 1.200.000 dân, tổng số đại biểu hội đông nhân dân tỉnh được bầu là:

A. 50 đại biểu

B. 51 đại biểu

C. 52 đại biểu

D. 53 đại biểu

Câu 19: Nguyễn Văn A là cử tri, tự nguyện xin vào cơ sở cai nghiện từ ngày 20/2/2020, đến ngày bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân, ông A vẫn đang thực hiện việc cai nghiện ở cơ sở cai nghiện, trong trường hợp này:

A. Ông A không được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND các cấp

B. Ông A được ghi tên vào danh cách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân ở cả 3 cấp: cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã tại khu vực bỏ phiếu nơi có cơ sở cai nghiện

C. Được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội, và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh tại khu vực bỏ phiếu nơi có cơ sở cai nghiện

D. Được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã tại khu vực bỏ phiếu nơi người đó đăng ký thường trú.

Câu 20: Trong các tiêu chuẩn nào dưới đây, đâu là một trong những tiêu chuẩn mà người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân phải có

A. Trung thành với Tổ quốc, Nhân dân và Hiến pháp, phấn đấu thực hiện công cuộc đổi mới, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

B. Có trình độ đại học trở lên

C. Người từ đủ 18 tuổi trở lên

D. Cả a, b, c đều đúng

2. Đáp án cuộc thi “Tìm hiểu pháp luật trực tuyến Quảng Nam” 2021 đợt 1 số 2

id=”mcetoc_1f16tegq71″ style=”text-align:justify”>

Câu 1: Theo quy định tại Luật Bẩu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân 2015, ai có quyền bầu cử?

A. Tính đến ngày bầu cử được công bố, người đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử

B. Tính đến ngày bầu cử được công bố, công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử

C. Tính đến ngày bầu cử được công bố, công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử

D. Người thành niên có quyền bầu cử.

Câu 2: Theo quy định tại Luật Bẩu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân 2015, cơ quan nào quyết định ngày bầu cử toàn quốc đối với cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội, bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp?

A. Quốc hội

B. Hội đồng bầu cử quốc gia

C. Ủy ban thường vụ Quốc hội

D. Hội đồng bầu cử quốc gia quyết định ngày bầu cử toàn quốc, Ủy ban bầu cử ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định ngày bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp

Câu 3: Theo quy định tại Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân 2015, nhận định nào sau đây đúng?

A. Mọi công dân có quyền bầu cử đều được ghi tên vào danh sách cử tri và được phát thẻ cử tri

B. Người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự không được ghi tên vào danh sách cử tri

C. Mỗi công dân chỉ được ghi tên vào một danh sách cử tri ở nơi mình thường trú hoặc tạm trú.

D. Cả a, b, c đều đúng

Câu 4: Theo quy định tại Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân 2015, nhận định nào sau đây đúng?

A. Công dân chỉ được nộp hồ sơ ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân 01 cấp trong cùng một nhiệm kỳ

B. Công dân chỉ được nộp hồ sơ ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân tối đa 02 cấp trong cùng một nhiệm kỳ; nếu nộp hồ sơ ứng cử đại biểu Quốc hội thì không được nộp hồ sơ ứng cử làm đại biểu hội đồng nhân dân

C. Công dân chỉ được nộp hồ sơ ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân tối đa 02 cấp trong cùng một nhiệm kỳ; nếu nộp hồ sơ ứng cử đại biểu Quốc hội thì chỉ được nộp hồ sơ ứng cử làm đại biểu Hội đồng nhân dân ở một cấp.

D. Công dân nếu nộp hồ sơ ứng cử đại biểu Quốc hội thì được nộp hồ sơ ứng cử làm đại biểu Hội đồng nhân dân ở 02 cấp.

Câu 5: Chọn câu trả lời đúng.

A. Đại biểu hội đồng nhân dân phải giải quyết khiếu nại, tố cáo khi nhận được khiếu nại, tố cáo của công dân

B. Đại biểu Hội đồng nhân dân có trách nhiệm tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo khi nhận được khiếu nại, tố cáo của công dân

C. Sau mỗi kỳ họp Hội đồng nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân có trách nhiệm báo cáo với cử tri về kết quả của kỳ họp, phổ biến và giải thích các nghị quyết của Hội đồng nhân dân, vận động và cùng với Nhân dân thực hiện các nghị quyết đó.

D. Cả a, b, c đều đúng

Câu 6: Theo quy định tại Luật Bẩu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân 2015, cử tri là người đang bị tạm giam, tạm giữ thì:

A. Không được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nơi người đó bị tạm giam, tạm giữ

B. Được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân ở cấp tỉnh và cấp huyện nơi người đó bị tạm giam, tạm giữ

C. Được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội, và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh nơi người đó đăng ký thường trú.

D. Được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh nơi người đó đang bị tạm giam, tạm giữ

Câu 7: Nhận định nào sau đây đúng?

A. Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền miễn trừ khi làm nhiệm vụ. Không được bắt, giam, giữ khởi tố đại biểu Hội đồng nhân dân, khám xét nơi ở và nơi làm việc của đại biểu Hội đồng nhân dân

B. Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền miễn trừ khi làm nhiệm vụ. Không được bắt, giam, giữ khởi tố đại biểu Hội đồng nhân dân, khám xét nơi ở và nơi làm việc của đại biểu Hội đồng nhân dân nếu không có sự đồng ý của Hội đồng nhân dân hoặc trong thời gian Hội đồng nhân dân không họp không có sự đồng ý của Thường trực Hội đồng nhân dân

C. Trường hợp đại biểu Hội đồng nhân dân bị tạm giữ vì phạm tội quả tang thì cơ quan tạm giữ không cần báo cáo cho Hội đồng nhân dân hoặc Thường trực Hội đồng nhân dân xem xét, quyết định

D. b, c đúng

Câu 8: Địa phương nào có các quận, phường sẽ không tổ chức bầu đại biểu Hội đồng nhân dân nhiệm kỳ 2021 – 2026

A. Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng

B. Thành phố Hà Nội

C. Cả a, b đều đúng

D. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội

Câu 9: Dự kiến Số lượng đại biểu Quốc hội khóa XV là:

A. 400 người

B. 500 người

C. 600 người

D. Cả 03 phương án đều sai

Câu 10: Người ứng cử vận động bầu cử bằng hình thức nào?

A. Gặp gỡ, tiếp xúc với cử tri ở địa phương nơi mình ứng cử

B. Gặp gỡ, tiếp xúc với cử tri tại hội nghị tiếp xúc cử tri ở địa phương nơi mình ứng cử và thông qua phương tiện thông tin đại chúng

C. Gặp gỡ, tiếp xúc với cử tri tại hội nghị tiếp xúc cử tri ở bất cứ địa phương nào

D. Cả 3 phương án đều sai

Câu 11: Cơ quan, tổ chức nào có thẩm quyền lập và công bố danh sách chính thức những người ứng cử đại biểu Quốc hội

A. Ủy ban Thường vụ Quốc hội

B. Hội đồng bầu cử quốc gia

C. Ban thường trực Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

D. Cả 03 phương án đều đúng

Câu 12: Xóa tên người ứng cử đại biểu Quốc hội trong trường hợp nào

A. Bị khởi tố bị can, bị bắt, giữ vì phạm tội quả tang

B. Bị mất năng lực hành vi dân sự

C. Chết hoặc vi phạm nghiêm trọng pháp luật về bầu cử

D. Cả 03 phương án đều đúng

Câu 13: Chọn câu trả lời đúng, đâu là một trong những nguyên tắc xác định người trúng cử

A. Người trúng cử phải là người ứng cử đạt số phiếu bầu 2/3 tổng số phiếu bầu hợp lệ

B. Người trúng cử phải là người ứng cử đạt số phiếu bầu quá một nửa tổng số phiếu bầu hợp lệ

C. Trường hợp số người ứng cử đạt số phiếu bầu 2/3 tổng số phiếu bầu hợp lệ nhiều hơn số lượng đại biểu mà đơn vị bầu cử được bầu thì những người trúng cử là những người có số phiếu bầu cao hơn

D. Cả a, c đều đúng

Câu 14: Thời gian công bố kết quả bầu cử và danh sách những người trúng cử đại biểu đại biểu Quốc hội ?

A. Chậm nhất là 10 ngày sau ngày bầu cử

B. Chậm nhất là 15 ngày sau ngày bầu cử

C. Chậm nhất là 20 ngày sau ngày bầu cử

D. Chậm nhất là 25 ngày sau ngày bầu cử

Câu 15: Thời gian công bố kết quả bầu cử và danh sách những người trúng cử đại biểu đại biểu Hội đồng nhân dân?

A. Chậm nhất là 10 ngày sau ngày bầu cử

B. Chậm nhất là 15 ngày sau ngày bầu cử

C. Chậm nhất là 20 ngày sau ngày bầu cử

D. Chậm nhất là 25 ngày sau ngày bầu cử

Câu 16: Cơ quan nào xác nhận tư cách người trúng cử đại biểu Hội đồng nhân dân

A. Hội đồng bầu cử quốc gia

B. Ủy ban bầu cử

C. Hội đồng nhân dân

D. Quốc hội

Câu 17: Đối với tỉnh không phải là tỉnh miền núi, vùng cao việc xác định tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh được thực hiện theo nguyên tắc sau:

A. Tỉnh có từ 1 triệu dân trở xuống được bầu 50 đại biểu, có trên một triệu dân thì tổng số đại biểu được bầu không quá 85 đại biểu

B. Tỉnh có từ 500.000 dân trở xuống thì được bầu 50 đại biểu, có trên 500.000 dân thì thêm bảy mươi nghìn dân được bầu thêm 01 đại biểu nhưng tổng số không quá 85 đại biểu

C. Tỉnh có từ 1 triệu dân trở xuống thì được bầu 50 đại biểu, có trên 1 triệu dân thì thêm bảy mươi nghìn dân được bầu thêm 01 đại biểu

D. Tỉnh có từ 1 triệu dân trở xuống thì được bầu 50 đại biểu, có trên 1 triệu dân thì thêm bảy mươi nghìn dân được bầu thêm 01 đại biểu nhưng tổng số không quá 85 đại biể

Câu 18: Nguyễn Văn A là người đăng ký tạm trú, có thời gian đăng ký tạm trú tại đơn vị hành chính cấp xã nơi có đơn vị bỏ phiếu 13 tháng, theo quy định tại Luật Bẩu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân 2015, ông A được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội và bầu đại biểu Hội đồng nhân dân ở mấy cấp (trừ nơi không có đơn vị hành chính cấp xã hoặc nơi thực hiện mô hình chính quyền đô thị không tổ chức Hội đồng nhân dân quận, phường)?

A. 01 cấp: cấp huyện

B. 02 cấp: cấp huyện và cấp xã

C. 1 cấp: Cấp xã

D. 03 cấp: Cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã

Câu 19: Nhận định nào sau đây đúng:

A. Đại biểu Quốc hội có quyền miễn trừ khi làm nhiệm vụ. Không được bắt, giam, giữ, khởi tố đại biểu Quốc hội, khám xét nơi ở và nơi làm việc của đại biểu Quốc hội.

B. Đại biểu Quốc hội không thể bị cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi đại biểu công tác bãi nhiệm, cách chức, buộc thôi việc, sa thải

C. Trường hợp đại biểu Quốc hội bị tạm giữ vì phạm tội quả tang thì cơ quan tạm giữ phải lập tức báo cáo để Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định.

D. Cả a, b, c đều đúng

Câu 20: Huyện A (không phải là huyện miền núi, vùng cao, hải đảo) có 85.000 dân, tổng số đại biểu hội đồng nhân dân huyện nhiệm kỳ 2021-2026 được bầu là:

A. 30 đại biểu

B. 31 đại biểu

C. 32 đại biểu

D. 35 đại biểu

3. Đáp án cuộc thi “Tìm hiểu pháp luật trực tuyến Quảng Nam” 2021 đợt 1 số 3

id=”mcetoc_1f0vlu63c0″ style=”text-align:justify”>

Câu 1: Theo quy định tại Luật Bẩu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân 2015, ai có quyền bầu cử?

A. Tính đến ngày bầu cử được công bố, người đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử

B. Tính đến ngày bầu cử được công bố, công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử

C. Tính đến ngày bầu cử được công bố, công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử

D. Người thành niên có quyền bầu cử.

Câu 2: Theo quy định tại Luật Bẩu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân 2015

Cơ quan nào quyết định ngày bầu cử toàn quốc đối với cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội, bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp?

A. Quốc hội

B. Hội đồng bầu cử quốc gia

C. Ủy ban thường vụ Quốc hội

D. Hội đồng bầu cử quốc gia quyết định ngày bầu cử toàn quốc, Ủy ban bầu cử ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định ngày bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp

Câu 3: Theo quy định tại Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân 2015, công dân có quyền khiếu nại với cơ quan lập danh sách cử tri:

Đáp án cuộc thi

A. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày lập danh sách cử tri

B. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày niêm yết danh sách cử tri

C. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày niêm yết danh sách cử tri

D. Không có quyền khiếu nại với cơ quan lập danh sách cử tri

Câu 4: Theo quy định tại Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân 2015

Công dân nào được xác định là đủ tuổi để được ghi vào danh sách cử tri để bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026?

A. Người có ngày sinh từ ngày 23/5/2003 trở về trước

B. Người có ngày sinh từ 23/5/2003 trở về sau

C. Người có ngày sinh từ ngày 01/01/2004 trở về trước

D. Người có ngày sinh từ ngày 01/01/2003 trở về sau

Câu 5: Theo quy định tại Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân 2015, các tổ chức phụ trách bầu cử ở địa phương là

A. Ủy ban bầu cử

B. Ban bầu cử;

C. Tổ bầu cử

D. Cả a, b, c

Câu 6: Theo quy định tại Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân 2015, nhận định nào sau đây đúng?

A. Công dân chỉ được nộp hồ sơ ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân 01 cấp trong cùng một nhiệm kỳ

B. Công dân chỉ được nộp hồ sơ ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân tối đa 02 cấp trong cùng một nhiệm kỳ; nếu nộp hồ sơ ứng cử đại biểu Quốc hội thì không được nộp hồ sơ ứng cử làm đại biểu hội đồng nhân dân

C. Công dân chỉ được nộp hồ sơ ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân tối đa 02 cấp trong cùng một nhiệm kỳ; nếu nộp hồ sơ ứng cử đại biểu Quốc hội thì chỉ được nộp hồ sơ ứng cử làm đại biểu Hội đồng nhân dân ở một cấp.

D. Công dân nếu nộp hồ sơ ứng cử đại biểu Quốc hội thì được nộp hồ sơ ứng cử làm đại biểu Hội đồng nhân dân ở 02 cấp.

Câu 7: Tỉnh miền núi, vùng cao có từ 500.000 dân trở xuống thì số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh:

A. Được bầu 50 đại biểu

B. Được bầu tối đa không quá 75 đại biểu

C. Được bầu 75 đại biểu

D. Được bầu trên 50 đại biểu nhưng không quá 75 đại biểu

Câu 8: Nguyễn Văn A là người đăng ký thường trú tại khu vực bỏ phiếu vậy, theo quy định tại Luật Bẩu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân 2015, ông A được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội và bầu đại biểu Hội đồng nhân dân ở mấy cấp (trừ nơi không có đơn vị hành chính cấp xã hoặc nơi thực hiện mô hình chính quyền đô thị không tổ chức Hội đồng nhân dân quận, phường)?

A. 02 cấp: cấp huyện và cấp xã

B. 03 cấp: Cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã

C. 01 cấp: Cấp xã

D. Không được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, chỉ được ghi tên vào dánh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội

Câu 9: Theo quy định tại Luật Bẩu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân 2015, cử tri là người đang bị tạm giam, tạm giữ thì:

A. Không được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nơi người đó bị tạm giam, tạm giữ

B. Được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân ở cấp tỉnh và cấp huyện nơi người đó bị tạm giam, tạm giữ

C. Được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội, và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh nơi người đó đăng ký thường trú.

D. Được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh nơi người đó đang bị tạm giam, tạm giữ

Câu 10: Bầu cử bổ sung đại biểu Hội đồng nhân dân được tiến hành trong trường hợp nào?

A. Khi thời gian còn lại của nhiệm kỳ nhiều hơn 18 tháng và đơn vị hành chính mới được thành lập trên cơ sở nhập, chia, điều chỉnh địa giới các đơn vị hành chính hiện có có số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân không đủ hai phần ba tổng số đại biểu được bầu theo quy định của Luật tổ chức chính quyền địa phương.

B. Khi thời gian còn lại của nhiệm kỳ nhiều hơn 18 tháng và Hội đồng nhân dân thiếu trên một phần ba tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân đã được bầu ở đầu nhiệm kỳ.

C. Cả a, b đều đúng

D. Cả a, b đều sai

Câu 11: Tỷ lệ phụ nữ được giới thiệu thiệu ứng cử Đại biểu Quốc hội

A. Đảm bảo ít nhất 25%

B. Đảm bảo ít nhất 30%

C. Đảm bảo ít nhất 35%

D. Đảm bảo ít nhất 40%

Câu 12: Thời hạn tạm ngừng việc xem xét khiếu nại

tố cáo, kiến nghị đối với người ứng cử và việc lập danh sách người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân được quy định như thế nào?

A. 10 ngày trước ngày bầu cử.

B. 15 ngày trước ngày bầu cử.

C. 20 ngày trước ngày bầu cử.

D. Cả 03 phương án đều sai

Câu 13: Cơ quan, tổ chức nào có thẩm quyền lập và công bố danh sách chính thức những người ứng cử đại biểu Quốc hội

A. Ủy ban Thường vụ Quốc hội

B. Hội đồng bầu cử quốc gia

C. Ban thường trực Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

D. Cả 03 phương án đều đúng

Câu 14: Cơ quan nào xác nhận tư cách người trúng cử đại biểu Hội đồng nhân dân

A. Hội đồng bầu cử quốc gia

B. Ủy ban bầu cử

C. Hội đồng nhân dân

D. Quốc hội

Câu 15: Bầu cử lại đại biểu HĐND được tiến hành trong trường hợp nào?

A. Đơn vị bầu cử có số cử tri đi bỏ phiếu chưa đạt quá một nửa tổng số cử tri ghi trong danh sách cử tri

B. Khi khu vực bỏ phiếu, đơn vị bầu cử có vi phạm pháp luật nghiêm trọng

C. Cả a, b đều đúng

D. Cả a, b đều sai

Câu 16: Những trường hợp nào không được tham gia vào các tổ phụ trách bầu cử

A. Người ứng cử đại biểu Quốc hội ở đơn vị bầu cử mà mình ứng cử

B. Người ứng cử đại biểu HĐND ở đơn vị mình ứng cử

C. Cả a, b đều đúng

D. Cả a, b đều sai

Câu 17: Tỉnh A không thuộc tỉnh miền núi, vùng cao, có 1.200.000 dân, tổng số đại biểu hội đông nhân dân tỉnh được bầu là:

A. 50 đại biểu

B. 51 đại biểu

C. 52 đại biểu

D. 53 đại biểu

Câu 18: Nguyễn Văn A là người đăng ký tạm trú, có thời gian đăng ký tạm trú tại đơn vị hành chính cấp xã nơi có đơn vị bỏ phiếu 13 tháng

theo quy định tại Luật Bẩu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân 2015, ông A được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội và bầu đại biểu Hội đồng nhân dân ở mấy cấp (trừ nơi không có đơn vị hành chính cấp xã hoặc nơi thực hiện mô hình chính quyền đô thị không tổ chức Hội đồng nhân dân quận, phường)?

A. 01 cấp: cấp huyện

B. 02 cấp: cấp huyện và cấp xã

C. 1 cấp: Cấp xã

D. 03 cấp: Cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã

Câu 19: Nguyễn Văn A là cử tri, tự nguyện xin vào cơ sở cai nghiện từ ngày 20/2/2020đến ngày bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân, ông A vẫn đang thực hiện việc cai nghiện ở cơ sở cai nghiện, trong trường hợp này:

A. Ông A không được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND các cấp

B. Ông A được ghi tên vào danh cách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân ở cả 3 cấp: cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã tại khu vực bỏ phiếu nơi có cơ sở cai nghiện

C. Được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội, và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh tại khu vực bỏ phiếu nơi có cơ sở cai nghiện

D. Được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã tại khu vực bỏ phiếu nơi người đó đăng ký thường trú.

Câu 20: Nhận định nào sau đây đúng:

A. Đại biểu Quốc hội có quyền miễn trừ khi làm nhiệm vụ. Không được bắt, giam, giữ, khởi tố đại biểu Quốc hội, khám xét nơi ở và nơi làm việc của đại biểu Quốc hội.

B. Đại biểu Quốc hội không thể bị cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi đại biểu công tác bãi nhiệm, cách chức, buộc thôi việc, sa thải

C. Trường hợp đại biểu Quốc hội bị tạm giữ vì phạm tội quả tang thì cơ quan tạm giữ phải lập tức báo cáo để Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định.

D. Cả a, b, c đều đúng

4. Đáp án cuộc thi “Tìm hiểu pháp luật trực tuyến Quảng Nam” 2021 đợt 1 số 4

id=”mcetoc_1f0vn3c520″ style=”text-align:justify”>

Câu 1: Nguyên tắc bầu cử theo quy định tại Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân 2015:

A. Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân được tiến hành theo nguyên tắc bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.

B. Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân được tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín

C. Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân được tiến hành theo nguyên tắc trực tiếp và bỏ phiếu kín

D. Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân được tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, trực tiếp và bỏ phiếu kín

Câu 2: Theo quy định tại Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân 2015, công dân có quyền khiếu nại với cơ quan lập danh sách cử tri:

A. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày lập danh sách cử tri

B. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày niêm yết danh sách cử tri

C. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày niêm yết danh sách cử tri

D. Không có quyền khiếu nại với cơ quan lập danh sách cử tri

Câu 3: Tỉnh A thuộc tỉnh miền núi, có số lượng 640.000 dân, vậy tỉnh đó được bầu bao nhiêu đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh?

A. 50 đại biểu

B. 51 đại biểu

C. 52 đại biểu

D. 53 đại biểu

Câu 4: Huyện A là huyện miền núi, có 62.000 dân, tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân huyện nhiệm kỳ 2021-2026 được bầu là:

A. 30 đại biểu

B. 33 đại biểu

C. 35 đại biểu

D. 34 đại biểu.

Câu 5: Xã A không phải là xã miền núi, vùng cao và hải đảo, xã A có 7.486 dân, tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân xã được bầu là:

A. 25 đại biểu

B. 26 đại biểu

C. 27 đại biểu

D. 30 đại biểu

Câu 6: Nguyễn Văn A là người tạm trú và có thời gian đăng ký tạm trú tại địa phương B là 11 tháng 20 ngày, theo quy định tại Luật Bẩu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân 2015, ông A được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội và bầu đại biểu Hội đồng nhân dân ở mấy cấp tại địa phương B?

A. 01 cấp: Cấp huyện

B. 02 cấp: Cấp tỉnh, cấp huyện

C. 02 cấp: Cấp huyện, cấp xã,

D. 03 cấp: Cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã

Câu 7: Theo quy định tại Luật Bẩu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân 2015, cử tri là người đang bị tạm giam, tạm giữ thì:

A. Không được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nơi người đó bị tạm giam, tạm giữ

B. Được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân ở cấp tỉnh và cấp huyện nơi người đó bị tạm giam, tạm giữ

C. Được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội, và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh nơi người đó đăng ký thường trú.

D. Được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh nơi người đó đang bị tạm giam, tạm giữ

Câu 8: Trường hợp nào cử tri chỉ được tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện?

A. Cử tri là quân nhân ở các đơn vị vũ trang nhân dân.

B. Công dân Việt Nam ở nước ngoài trở về Việt Nam trong khoảng thời gian từ sau khi danh sách cử tri đã được niêm yết đến trước thời điểm bắt đầu bỏ phiếu 24 giờ, làm thủ tục để được ghi tên vào danh sách cử tri tại nơi tạm trú

C. Cử tri là người tạm trú tại đơn vị hành chính cấp xã và có thời gian đăng ký tạm trú chưa đủ 12 tháng, có nguyện vọng tham gia bỏ phiếu tại nơi tạm trú

D. cả a, b, c đều đúng

Câu 9: Cơ quan nào quyết định và công bố ngày bầu cử bổ sung đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh

A. Quốc hội

B. Ủy ban thường vụ Quốc Hội

C. Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh

D. Cả 03 phương án trên đều sai

Câu 10: Tỷ lệ phụ nữ được giới thiệu ứng cử Đại biểu Quốc hội

A. Đảm bảo ít nhất 25%

B. Đảm bảo ít nhất 30%

C. Đảm bảo ít nhất 35%

D. Đảm bảo ít nhất 40%

Câu 11: Hành vi nào không bị cấm trong vận động bầu cử

A. Lạm dụng chức vụ, quyền hạn để sử dụng phương tiện thông tin đại chúng trong vận động bầu cử

B. Lợi dụng vận động bầu cử để vận động tài trợ, quyên góp ở trong nước và nước ngoài cho tổ chức, cá nhân mình

C. Sử dụng hoặc hứa tặng, cho, ủng hộ tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất để lôi kéo, mua chuộc cử tri

D. Gặp gỡ, tiếp xúc cử tri tại hội nghị tiếp xúc cử tri ở địa phương nơi mình ứng cử

Câu 12: Thời gian bỏ phiếu

A. Việc bỏ phiếu bắt đầu từ 07 giờ sáng đến bảy giờ tối cùng ngày

B. Tùy tình hình địa phương, Tổ bầu cử có thể quyết định cho bắt đầu bỏ phiếu sớm hơn nhưng không được trước 05 giờ sáng hoặc kết thúc muộn hơn nhưng không được quá 09 giờ tối cùng ngày

C. Cả a, b đều đúng

D. Cả a, b đều sai

Câu 13: Thời gian công bố kết quả bầu cử và danh sách những người trúng cử đại biểu đại biểu Hội đồng nhân dân?

A. Chậm nhất là 10 ngày sau ngày bầu cử

B. Chậm nhất là 15 ngày sau ngày bầu cử

C. Chậm nhất là 20 ngày sau ngày bầu cử

D. Chậm nhất là 25 ngày sau ngày bầu cử

Câu 14: Ai là người được chứng kiến việc kiểm phiếu

A. Hai cử tri không phải là người ứng cử

B. Phóng viên báo chí

C. Người ứng cử, đại diện cơ quan, tổ chức giới thiệu người ứng cử

D. Cả 03 phương án đều đúng

Câu 15: Bầu cử lại đại biểu HĐND được tiến hành trong trường hợp nào?

A. Đơn vị bầu cử có số cử tri đi bỏ phiếu chưa đạt quá một nửa tổng số cử tri ghi trong danh sách cử tri

B. Khi khu vực bỏ phiếu, đơn vị bầu cử có vi phạm pháp luật nghiêm trọng

C. Cả a, b đều đúng

D. Cả a, b đều sai

Câu 16: Xã A là xã hải đảo, có 2.998 dân. Tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân xã nhiệm kỳ 2021-2026 được bầu là:

A. 15 đại biểu

B. 30 đại biểu

C. 21 đại biểu

D. 19 đại biểu

Câu 17: Theo quy định tại Luật Bẩu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân 2015, cử tri là người đang chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc thì:

A. Không được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND các cấp

B. Được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân ở cấp tỉnh và cấp huyện nơi chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc

C. Được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội, và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh nơi chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc

D. Được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh nơi người đó đăng ký thường trú.

Câu 18: Nguyễn Văn A là cử tri, tự nguyện xin vào cơ sở cai nghiện từ ngày 20/2/2020, đến ngày bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân, ông A vẫn đang thực hiện việc cai nghiện ở cơ sở cai nghiện, trong trường hợp này:

A. Ông A không được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND các cấp

B. Ông A được ghi tên vào danh cách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân ở cả 3 cấp: cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã tại khu vực bỏ phiếu nơi có cơ sở cai nghiện

C. Được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội, và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh tại khu vực bỏ phiếu nơi có cơ sở cai nghiện

D. Được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã tại khu vực bỏ phiếu nơi người đó đăng ký thường trú.

Câu 19: Tổng số đại biểu hội đồng nhân dân huyện đối với huyện miền núi, vùng cao, hải đảo được xác định theo nguyên tắc:

A. Huyện có từ 40.000 dân trở xuống được bầu 30 đại biểu; có trên 40.000 dân thì cứ thêm 7.000 dân được bầu thêm 01 đại biểu, nhưng tổng số không quá 35 đại biểu

B. Huyện có từ 40.000 dân trở xuống được bầu 30 đại biểu; có trên 40.000 dân thì cứ thêm 5.000 dân được bầu thêm 01 đại biểu, nhưng tổng số không quá 35 đại biểu

C. Được bầu 30 đại biểu

D. Được bầu 35 đại biểu

Trên đây, Hoatieu.vn đã đưa ra Đáp án cuộc thi “Tìm hiểu pháp luật trực tuyến Quảng Nam”. Mời các bạn đọc thêm các bài viết liên quan tại mảng Tài liệu