Tài liệu giới thiệu dự thảo chương trình giáo dục phổ thông mới

Kèm theo công văn số 465/BGDĐT-VP của Bộ GD&ĐT

Tài liệu giới thiệu dự thảo chương trình giáo dục phổ thông mới

style=”text-align:center”>

Tài liệu giới thiệu dự thảo chương trình giáo dục phổ thông mới được Thiquocgia.vn sưu tầm và đăng tải trong bài viết này, mời các bạn tham khảo. Tài liệu giới thiệu dự thảo chương trình giáo dục phổ thông mới được ban hành kèm theo công văn số 465/BGDĐT-VP. Mời các bạn tải file về để xem chi tiết.

Chương trình phổ thông mới sẽ tạo ra học sinh có phẩm chất, năng lực gì?

Chi tiết số tiết học của từng cấp học trong chương trình giáo dục phổ thông mới

MỞ ĐẦU

style=”text-align:center”>

Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về đổi mới căn bản, toàn diện GDĐT đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế; Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội về đổi mới CT (CT), SGK (SGK) GDPT (GDPT) và Quyết định số 404/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi mới CT, SGK GDPT, Bộ GDĐT tổ chức xây dựng CT GDPT mới.

Ngày 27/7/2017, bộ khung của CT là CT GDPT tổng thể đã được Ban Chỉ đạo Đổi mới CT, SGK GDPT của Bộ GDĐT thông qua, làm căn cứ biên soạn các CT môn học và hoạt động giáo dục (sau đây gọi chung là môn học). Ngày 19/01/2018, dự thảo các CT môn học được đăng tải trên Cổng thông tin điện tử của Bộ GDĐT để xin ý kiến rộng rãi của các tầng lớp nhân dân.

Để giúp cán bộ quản lí giáo dục, giảng viên, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh và các tầng lớp nhân dân tìm hiểu CT GDPT mới, Ban Phát triển CT GDPT biên soạn tài liệu này để giới thiệu những vấn đề chung thể hiện ở CT GDPT tổng thể và giới thiệu tóm tắt dự thảo các CT môn học. Tài liệu được biên soạn theo các chủ đề; mỗi chủ đề giải đáp một vấn đề cơ bản của CT hoặc vấn đề được nhiều người quan tâm.

Những người biên soạn tài liệu đã cố gắng trình bày, diễn giải các vấn đề một cách súc tích và dễ hiểu. Tuy nhiên, thiếu sót là điều khó tránh khỏi. Tập thể biên soạn mong được độc giả góp ý cho những nội dung đã viết và bổ sung những vấn đề độc giả quan tâm để tài liệu được sửa chữa, bổ sung, hoàn thiện, góp phần thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới CT, SGK GDPT.

MỤC LỤC

style=”text-align:center”>

I. CT GDPT TỔNG THỂ.

1. Những vấn đề chung.

1.1 Vì sao phải đổi mới CT GDPT?

1.2. Cơ sở khoa học của việc đổi mới CT GDPT.

1.3. Cơ sở pháp lí của việc đổi mới CT GDPT.

1.4. Quan điểm xây dựng CT GDPT mới.

1.5. Phương pháp xây dựng CT GDPT mới

2. Những điểm mới của CT GDPT.

2.1. Phát triển phẩm chất và năng lực của người học.

2.2. Kế hoạch dạy học.

2.3. Phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục.

3. Một số nội dung mới trong CT GDPT.

3.1. Dạy học tích hợp trong CT GDPT mới

3.2. Giáo dục hướng nghiệp trong CT GDPT mới

3.3. Giáo dục STEM trong CT GDPT mới

4. Tính kế thừa và phát triển của CT GDPT mới so với CT GDPT hiện hành.

4.1. Tính kế thừa.

4.2. Tính phát triển.

4.3. Tiếp thu lí luận và kinh nghiệm quốc tế trong CT GDPT mới

II. TÓM TẮT DỰ THẢO CÁC CT MÔN HỌC.

1. CT môn Tiếng Việt/ Ngữ văn.

2. CT môn Ngoại ngữ.

2.1. CT môn Ngoại ngữ 1 – môn Tiếng Anh.

2.2. CT Làm quen tiếng Anh Lớp 1 và Lớp 2.

2.3. CT môn Ngoại ngữ 2 – môn Tiếng Pháp.

2.4. CT môn Ngoại ngữ 2 – môn Tiếng Nga.

2.5. CT môn Ngoại ngữ 2 – môn Tiếng Đức.

2.6. CT môn Ngoại ngữ 2 – môn Tiếng Trung Quốc.

2.7. CT môn Ngoại ngữ 2 – môn Tiếng Nhật

2.8. CT môn Ngoại ngữ 2 – môn Tiếng Hàn.

3. CT môn Toán.

4. CT môn Giáo dục công dân.

5. CT môn Tự nhiên và xã hội

6. CT môn Lịch sử và Địa lí (lớp 4, lớp 5)

7. CT môn Lịch sử và Địa lí (THCS)

8. CT môn Lịch sử.

9. CT môn Địa lí

10. CT môn Khoa học.

11. CT môn Khoa học tự nhiên.

12. CT môn Vật lí

13. CT môn Hoá học.

14. CT môn Sinh học.

15. CT môn Công nghệ.

16. CT môn Tin học.

17. CT môn Giáo dục thể chất

18. CT môn Âm nhạc

19. CT môn Mĩ thuật

20. CT Hoạt động trải nghiệm/ Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.