So sánh chế độ thai sản trước và từ sau năm 2016

Hướng dẫn so sánh chế độ thai sản

So sánh chế độ thai sản trước và từ sau năm 2016

style=”text-align:center”>

Trước và từ sau năm 2016, chế độ thai sản dành cho lao động nữ thay đổi như thế nào? Lao động nữ được hưởng nhiều quyền lợi hơn trước hay bị bó hẹp so với quy định trước đây. Mời các bạn xem bảng so sánh dưới đây để có cái nhìn tổng quan về chế độ thai sản nhé.

Chế độ thai sản 2016

Quy định về chế độ thai sản năm 2015

Trước năm 2016 Từ sau năm 2016
Đối tượng được hưởng

Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương.

Điều kiện được hưởng

Thuộc một trong các trường hợp sau:

Với trường hợp lao động nữ sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi thì phải đóng BHXH từ đủ 6 tháng trở lên trong vòng 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.

Thuộc một trong các trường hợp sau:

Trường hợp lao động nữ sinh con, mang thai hộ, nhờ mang thai hộ, mang thai hộ, nhận nuôi con nuôi thì phải đóng BHXH từ đủ 06 tháng trở lên trong vòng 12 tháng trước khi sinh con hay nhận nuôi con nuôi.

Lao động nữ sinh con đã đóng BHXH từ đủ 12 tháng trở lên mà khi thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám chữa bệnh thì phải đóng BHXH từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.

Lao động đủ điều kiện mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước khi sinh con, nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy định.

Thời gian tối đa hưởng chế độ khi sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu
Thời gian hưởng chế độ khi sinh con

Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản trước khi sinh tối đa không quá 02 tháng.

Lao động nam đang đóng BHXH khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản như sau:

Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại khoản này được tính trong khoảng thời gian 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh con

Thời gian hưởng chế độ nếu sau khi sinh con mà con chết
Thời gian hưởng chế độ nếu sau khi sinh con mà mẹ chết
(áp dụng cho trường hợp cha hoặc mẹ tham gia BHXH, cả cha mẹ đều tham gia BHXH)
Cho đến khi con đủ 04 tháng tuổi.

Thời gian còn lại của người mẹ theo quy định về chế độ thai sản khi sinh con.

Trường hợp mẹ không đủ điều kiện được hưởng chế độ thai sản khi sinh con theo quy định nêu trên thì cha, người trực tiếp nuôi dưỡng được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản khi con đủ 06 tháng tuổi.

Nếu cha, người trực tiếp nuôi không nghỉ việc thì ngoài tiền lương còn được hưởng chế độ thai sản với thời gian còn lại của mẹ theo quy định.

Trường hợp chỉ có cha tham gia BHXH mà mẹ chết sau khi sinh con hoặc gặp rủi ro sau khi sinh mà không còn đủ sức khỏe để chăm sóc con theo xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì cha được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi.