Phương pháp kế toán đầu tư vốn góp vào đơn vị khác theo Thông tư 133

Phương pháp đầu tư vốn Tài khoản 228

Phương pháp kế toán đầu tư vốn góp vào đơn vị khác theo Thông tư 133 – TK 228

style=”text-align:center”>

Để giúp các bạn có thể hiểu rõ hơn về các phương pháp hạch toán kế toán đầu tư vốn thì Thiquocgia.vn xin giới thiệu tới bạn đọc phương pháp kế toán đầu tư vốn góp vào đơn vị khác theo Thông tư 133 – TK 228 được ban hành kèm theo Thông tư 133/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn về chế độ doanh nghiệp nhỏ và vừa. Mời các bạn cùng xem và tải về phương pháp kế toán đầu tư vốn góp vào đơn vị khác tại đây.

Phương pháp kế toán chi phí trả trước theo Thông tư 133 – TK 242

Phương pháp kế toán hàng hóa theo Thông tư 133 – TK 156

Phương pháp kế toán công cụ dụng cụ theo Thông tư 133 – TK 153

Phương pháp kế toán đầu tư vốn góp vào đơn vị khác theo Thông tư 133 – TK 228

style=”text-align:center”>

Ngày 26/08/2016, Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 133/2016/TT-BTC về việc hướng dẫn Chế độ Kế toán Doanh nghiệp nhỏ và vừa thay thế Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017.

Phương pháp kế toán đầu tư vốn góp vào đơn vị khác theo Thông tư 133 – TK 228.

I. Kế toán các khoản vốn góp liên doanh, liên kết

1. Khi góp vốn bằng tiền vào công ty liên doanh, liên kết, ghi:

Nợ TK 228 – Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác (2281)

Có các TK 111, 112.

2. Các chi phí liên quan trực tiếp tới việc đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết (chi phí thông tin, môi giới, giao dịch trong quá trình thực hiện đầu tư), ghi:

Nợ TK 228 – Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác (2281)

Có các TK 111, 112.

3. Trường hợp góp vốn vào công ty liên doanh, liên kết bằng tài sản phi tiền tệ:

– Trường hợp giá trị ghi sổ hoặc giá trị còn lại của tài sản đem đi góp vốn nhỏ hơn giá trị do các bên đánh giá lại, kế toán phản ánh phần chênh lệch đánh giá tăng tài sản vào thu nhập khác, ghi:

– Trường hợp giá trị ghi sổ hoặc giá trị còn lại của tài sản đem đi góp vốn lớn hơn giá trị do các bên đánh giá lại, kế toán phản ánh phần chênh lệch đánh giá giảm tài sản vào chi phí khác, ghi:

4. Trường hợp nhà đầu tư mua lại phần vốn góp tại công ty liên doanh, liên kết:

– Nếu việc đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết được thanh toán bằng tiền, hoặc các khoản tương đương tiền, ghi:

Nợ TK 228 – Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác (2281)

Có các TK 111, 112, 121,…

– Nếu việc đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết được thực hiện bàng cách phát hành cổ phiếu:

+ Nếu giá phát hành (theo giá trị hợp lý) của cổ phiếu tại ngày diễn ra trao đổi lớn hơn mệnh giá cổ phiếu, ghi:

+ Nếu giá phát hành (theo giá trị hợp lý) của cổ phiếu tại ngày diễn ra trao đổi nhỏ hơn mệnh giá cổ phiếu, ghi:

+ Chi phí phát hành cổ phiếu thực tế phát sinh, ghi:

– Nếu việc đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết được thanh toán bằng tài sản phi tiền tệ:

+ Trường hợp trao đổi bằng TSCĐ, khi đưa TSCĐ đem trao đôi, kê toán ghi giảmTSCĐ:

Đồng thời ghi tăng thu nhập khác và tăng khoản đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết do trao đổi TSCĐ:

+ Trường hợp trao đổi bằng sản phẩm, hàng hóa, khi xuất kho sản phẩm, hànghoá đưa đi trao đổi, ghi:

Đồng thời phản ánh doanh thu bán hàng và ghi tăng khoản đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết:

5. Các khoản chi phí liên quan đến hoạt động góp vốn liên doanh, liên kết phát sinh trong kỳ như lãi tiền vay để góp vốn, các chi phí khác, ghi:

6. Kế toán cổ tức, lợi nhuận được chia:

Khi nhận được thông báo về cổ tức, lợi nhuận được chia bằng tiền từ công ty liên doanh, liên kết cho giai đoạn sau ngày đầu tư, ghi:

– Khi nhận được cổ tức, lợi nhuận của giai đoạn trước khi đầu tư ghi:

7. Kế toán thanh lý, nhượng bán khoản đầu tư:

8. Chi phí thanh lý, nhượng bán khoản đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết, ghi:

II. Kế toán các khoản đầu tư khác:

1. Khi doanh nghiệp đầu tư mua cổ phiếu hoặc góp vốn dài hạn nhưng không có quyền kiểm soát, đồng kiểm soát hoặc ảnh hưởng đáng kể đối với bên được đầu tư:

– Trường hợp đầu tư bằng tiền, căn cứ vào giá gốc khoản đầu tư, ghi:

– Trường hợp đầu tư bằng tài sản phi tiền tệ:

+ Trường hợp góp vốn bằng tài sản phi tiền tệ, căn cứ vào giá đánh giá lại vật tư, hàng hoá, TSCĐ, ghi:

+ Trường hợp mua lại phần vốn góp bằng tài sản phi tiền tệ:

(+) Trường họp trao đổi bằng TSCĐ:

Đồng thời ghi nhận thu nhập khác và tăng khoản đầu tư dài hạn khác do trao đổi TSCĐ:

(+) Trường họp trao đổi bàng sản phẩm, hàng hoá, khi xuất kho sản phẩm, hàng hoá đưa đi trao đổi, ghi:

Đồng thời phản ánh doanh thu bán hàng và ghi tăng khoản đầu tư khác:

2. Kế toán cổ tức, lợi nhuận được chia bằng tiền hoặc tài sản phi tiền tệ (ngoại trừ trường hợp nhận cổ tức bằng cổ phiếu):

Khi nhận được thông báo về cổ tức, lợi nhuận được chia, ghi:

3. Thanh lý, nhượng bán các khoản đầu tư khác:

– Trường hợp bán, thanh lý có lãi, ghi:

– Trường họp bán, thanh lý bị lỗ, ghi: