Phân phối chương trình Đạo đức lớp 2 Sách Cánh Diều

Tuần/

Chủ điểm

CHƯƠNG TRÌNH

SÁCH GIÁO KHOA

Nội dung điều chỉnh, bổ sung

Mạch nội dung/chủ đề

Yêu cầu cần đạt

Bài số – Tên bài học/ chủ đề học tập

Trang

Yêu cầu cần đạt

Tiết học – Thời lượng

Tiết

Nội dung dạy

1

Quý trọng thời gian

– Nêu được một số biểu hiện của việc quý trọng thời gian.

– Biết vì sao phải quý trọng thời gian.

Bài 1: Quý trọng thời gian

4 – 7

– Nêu được một số biểu hiện của quý trọng thời gian.

– Nêu được vì sao phải quý trọng thời gian

1

* Khởi động

* Khám phá

– Kể chuyện theo tranh.

-Tìm hiểu biểu hiện của việc quý trọng thời gian

– Trao đổi sự cần thiết phải quý trọng thời gian

2

Bài 1: Quý trọng thời gian

7 – 9

Biết sử dụng thời gian hợp lý

2

* Khám phá ( tiếp)

-Thảo luận về cách sử dụng thời gian hợp lí.

* Luyện tập

– Xử lí tình huống

– Liên hệ

* Vận dụng

3

Kính trọng thầy giáo, cô giáo và yêu quý bạn bè

– Nêu được một số biểu hiện của sự kính trọng thầy giáo,cô giáo và yêu quý bạn bè.

-Thực hiện được hành động và lời nói thể hiện sự kính trọng thầy giáo, cô giáo và yêu quý bạn bè.

– Sẵn sàng tham gia hoạt động phù hợp với lứa tuổi để giúp đỡ các bạn gặp khó khăn hoặc có hoàn cảnh không may mắn, các bạn ở vùng sâu vùng xa hoặc vùng bị thiệt hại vì thiên tai.

Bài 2: Kính trọng thầy cô giáo

10 – 11

Nêu được một số biểu hiện cụ thể của sự kính trọng thầy giáo, cô giáo

1

* Khởi động

* Khám phá

– Đọc thơ và trả lời câu hỏi.

– Tìm hiểu hành động, lời nói thể hiện sự kính trọng thầy cô

– Thảo luận về cách ứng xử thể hiện sự kính trọng thầy cô.

4

Bài 2: Kính trọng thầy cô giáo

12 – 13

Thực hiện được hành động và lời nói thể hiện sự kính trọng thầy giáo, cô giáo.

2

* Luyện tập

– Nhận xét hành vi

– Xử lí tình huống

– Liên hệ

* Vận dụng

5

Bài 3: Yêu quý bạn bè

14 – 15

Nêu được một số biểu hiện yêu quý bạn bè.

1

* Khởi động

* Khám phá

– Kể về người bạn em yêu quý.

– Tìm hiểu lời nói, hành động thể hiện yêu quý bạn bè.

– Thảo luận về cách ứng xử thể hiện yêu quý bạn bè.

6

Bài 3: Yêu quý bạn bè

16 – 18

– Thực hiện được hành động và lời nói thể hiện sự kính trọng thầy giáo, cô giáo và yêu quý bạn bè.

2

* Luyện tập

– Nhận xét hành vi

– Xử lí tình huống

– Liên hệ

* Vận dụng

7

Nhận lỗi và sửa lỗi

– Nêu được một số biểu hiện của nhận lỗi, sửa lỗi.

– Biết vì sao phải nhận lỗi, sửa lỗi.

– Thực hiện được việc nhận lỗi và sửa lỗi.

– Đồng tình với việc biết nhận lỗi và sửa lỗi; không đồng tình với việc không biết nhận lỗi, sửa lỗi

Bài 4: Nhận lỗi và sửa lỗi

19 – 21

– Nêu được một số biểu hiện của nhận lỗi, sửa lỗi.

– Nêu được vì sao phải nhận lỗi, sửa lỗi.

1

* Khởi động

* Khám phá

– Đọc thơ, trả lời câu hỏi

– Tìm hiểu việc làm thể hiện nhận lỗi và sửa lỗi

– Vì sao cần nhận lỗi, sửa lỗi

8

Bài 4: Nhận lỗi và sửa lỗi

21 – 23

Đồng tình với việc biết nhận lỗi và sửa lỗi; không đồng tình với việc không nhận lỗi, sửa lỗi

2

* Luyện tập

– Bày tỏ ý kiến

– Nhận xét hành vi

– Xử lí tình huống

– Liên hệ

* Vận dụng

9

Tìm kiếm sự hỗ trợ

Tìm kiếm sự hỗ trợ

Tìm kiếm sự hỗ trợ

– Nêu được một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ.

– Biết vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ.

– Biết tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần thiết.

Bài 5: Khi em bị bắt nạt

24 – 26

Nêu được một số tình huống bị bắt nạt.

1

* Khởi động

* Khám phá

– Kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi

– Tìm hiểu một số hành vi bắt nạt người khác

– Chia sẻ vì sao cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị bắt nạt

10

Bài 5: Khi em bị bắt nạt

26 – 27

Biết vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị bắt nạt.

2

Khám phá ( tiếp)

– Thảo luận những việc nên làm khi bị bắt nạt

* Luyện tập

– Bày tỏ ý kiến

– Xử lí tình huống

11

– Nêu được một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ.

– Biết vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ.

– Biết tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần thiết.

Bài 5: Khi em bị bắt nạt

27 – 28

Biết tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần thiết khi bị bắt nạt.

3

* Luyện tập ( tiếp)

* Vận dụng

12

Bài 6: Khi em bị lạc

29 – 32

– Nêu được một số tình huống bị lạc.

– Nêu được vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị lạc.

1

* Khởi động

*Khám phá

– Kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi

– Tìm hiểu một số tình huống khi bị lạc

– Thảo luận về cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị lạc

13

Bài 6: Khi em bị lạc

32 – 34

Biết tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần thiết khi bị lạc.

2

* Luyện tập

– Chọn cách tìm sự hỗ trợ khi bị lạc

– Bày tỏ ý kiến

– Xử lí tình huống

– Liên hệ

* Vận dụng

14

Bài 7: Tiếp xúc với người lạ.

35 – 37

Nêu được một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi tiếp xúc với người lạ.

1

* Khởi động

* Khám phá

– Đọc thơ và trả lời câu hỏi

– Tìm hiểu một số tình huống khi tiếp xúc với người lạ

15

Bài 7: Tiếp xúc với người lạ.

38 – 39

Nêu được vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ trong một số tình huống tiếp xúc với người lạ

2

* Khám phá ( tiếp)

– Thảo luận về cách tìm kiếm sự hỗ trờ khi tiếp xúc với người lạ

* Luyện tập

– Nhận xét hành vi

– Xử lí tình huống

16

Bài 7: Tiếp xúc với người lạ.

40 – 41

Biết tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần thiết khi tiếp xúc với người lạ

3

* Luyện tập

– Liên hệ

* Vận dụng

17

Ôn tập cuối học kì

1

* Khởi động

* Luyện tập

Trò chơi: Rung chuông vàng

18

Ôn tập cuối học kì

1

· Luyện tập

Tuyên dương những học sinh tiêu biểu

19

Bảo quản đồ dùng cá nhân và gia đình

Bảo quản đồ dùng cá nhân và gia đình

– Nêu được một số biểu hiện của việc biết bảo quản đồ dùng cá nhân và gia đình.

– Biết vì sao phải bảo quản đồ dùng cá nhân và gia đình.

– Thực hiện được việc bảo quản đồ dùng cá nhân và gia đình.

– Nhắc nhở bạn bè, người thân bảo quản đồ dùng cá nhân và gia đình.

Bài 8: Bảo quản đồ dùng cá nhân

42 – 45

– Nêu được một số biểu hiện của việc biết bảo quản đồ dùng cá nhân.

– Nêu được vì sao phải bảo quản đồ dùng cá nhân.

1

* Khởi động

* Khám phá

– Kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi

– Tìm hiểu một số việc cần làm để bảo quản đồ dùng cá nhân

– Trao đổi về sự cần thiết phải bảo quản đồ dùng cá nhân

– Thảo luận về cách bảo quản đồ dùng cá nhân

20

Bài 8: Bảo quản đồ dùng cá nhân

45 – 47

Biết bảo quản đồ dùng cá nhân.

2

* Luyện tập

– Nhận xét hành vi

– Xử lí tình huống

– Liên hệ

*Vận dụng

21

Bài 9: Bảo quản đồ dùng gia đình

48 – 49

-Nêu được một số biểu hiện của việc biết bảo quản đồ dùng gia đình.

– Nêu được vì sao phải bảo quản đồ dùng gia đình.

1

* Khởi động

* Khám phá

– Quan sát tranh và trả lời câu hỏi

– Tìm hiểu một số việc cần làm để bảo quản đồ dùng gia đình

– Trao đổi về sự cần thiết phải bảo quản đồ dùng gia đình

22

Bài 9: Bảo quản đồ dùng gia đình

50 – 51

Biết bảo quản đồ dùng gia đình.

2

* Khám phá ( tiếp)

– Thảo luận về cách bảo quản đồ dùng ga đình

* Luyện tập

– Bày tỏ ý kiến

– Xử lí tình huống

– Liên hệ

*Vận dụng

23

Thể hiện cảm xúc bản thân

Thể hiện cảm xúc bản thân

– Phân biệt được cảm xúc tích cực (thích, yêu, tự tin, vui vẻ, vui sướng, phấn khởi,…), cảm xúc tiêu cực (giận dữ, buồn chán, sợ hãi, tự ti, thất vọng,…).

– Biết được ảnh hưởng của cảm xúc tích cực, cảm xúc tiêu cực đối với bản thân và mọi người xung quanh.

– Biết kiềm chế các cảm xúc tiêu cực.

Bài 10: Thể hiện cảm xúc bản thân

52 – 54

Phân biệt được cảm xúc tích cực

1

* Khởi động

* Khám phá

– Tìm hiểu cảm xúc của những người trong tranh

– Phân biệt cảm xúc tích cực và tiêu cực

– Trao đổi về ích lợi của cảm xúc tích cực

24

Bài 10: Thể hiện cảm xúc bản thân

54

Biết được ảnh hưởng của cảm xúc tích cực, cảm xúc tiêu cực đối với bản thân và mọi người xung quanh.

2

* Khám phá ( tiếp)

– Thảo luận về những cách thể hiện cảm xúc tích cực

* Luyện tập

– Thể hiện cảm xúc tích cực, bạn nào thể hiện cảm xúc

– Đóng vai

25

Bài 10: Thể hiện cảm xúc bản thân

55

Biết kiềm chế các cảm xúc tiêu cực

3

* Luyện tập

– Liên hệ

* Vận dụng

26

Bài 11: Kiểm chế cảm xúc tiêu cực

56– 57

Nếu được ảnh hưởng của cảm xúc tiêu cực đối với bản thân và mọi người xung quanh

1

* Khởi động

* Khám phá

– Đọc thơ và trả lời câu hỏi

– Chia sẻ về tác hại của cảm xúc tiêu cực

27

Bài 11: Kiểm chế cảm xúc tiêu cực

58

Biết được ảnh hưởng của cảm xúc tích cực, cảm xúc tiêu cực đối với bản thân và mọi người xung quanh.

2

* Khám phá

– Thảo luận về cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực

* Luyện tập

– Đọc tình huống và trả lời câu hỏi

28

Bài 11: Kiểm chế cảm xúc tiêu cực

59

– Biết kiềm chế các cảm xúc tiêu cực

3

* Luyện tập

– Đọc tình huống và trả lời câu hỏi

– Liên hệ

* Vận dụng

29

Tuân thủ quy định nơi công cộng

– Nêu được một số quy định cần tuân thủ ở nơi công cộng.

– Biết vì sao phải tuân thủ quy định nơi công cộng.

Bài 12: Em với quy định nơi công cộng

60 – 61

– Nêu được một số quy định cần tuân thủ ở nơi công cộng.

1

* Khởi động

* Khám phá

– Kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi

– Tìm hiểu về quy định nơi công cộng

30

Bài 12: Em với quy định nơi công cộng

62 – 63

– Nêu được vì sao phải tuân thủ quy định nơi công cộng.

2

* Khám phá

– Thảo luận về sự cần thiết phải tuân thủ quy định nơi công cộng

* Luyện tập

– Nhận xét hành vi

– Bày tỏ ý kiến

– Xử lí tình huống

31

Bài 12: Em với quy định nơi công cộng

64

– Biết thực hiện được các hành vi phù hợp để tuân thủ quy định nơi công cộng

3

* Luyện tập

– Liên hệ

* Vận dụng

32

Quê hương em

– Nêu được địa chỉ của quê hương.

– Bước đầu nhận biết được vẻ đẹp của thiên nhiên và con người ở quê hương mình.

– Thực hiện được việc làm thiết thực, phù hợp với lứa tuổi thể hiện tình yêu quê hương: yêu thương gia đình; chăm sóc, bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên của quê hương; kính trọng, biết ơn những người có công với quê hương;…

Bài 13: Em yêu quê hương

65- 66

– Nêu được địa chỉ của quê hương.

– Bước đầu nhận biết được vẻ đẹp của thiên nhiên và con người ở quê hương mình.

1

* Khởi động

* Khám phá

– Đọc thơ và trả lời câu hỏi

– Kể về quê hương em

– Thảo luận về các việc làm thể hiện tình yêu quê hương

33

Bài 13: Em yêu quê hương

67 – 68

– Thực hiện được việc làm thiết thực, phù hợp với lứa tuổi thể hiện tình yêu quê hương.

2

* Luyện tập

– Bày tỏ ý kiến

– Xử lí tình huống

– Đóng vai

– Liên hệ

* Vận dụng

34

Ôn tập cuối học kì

1

* Khởi động

* Luyện tập

– Trò chơi “Rung chuông vàng”

35

Ôn tập cuối học kì

* Luyện tập (tiếp)

Trò chơi

– Tìm người xuất sắc

* Tổng kết bài học