Hướng dẫn tinh giản chương trình Vật lý 2020-2021

Điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT môn Vật Lý

Chương trình Vật lý tinh giản 2020-2021

style=”text-align:center”>

Bộ giáo dục vừa ban hành Công văn hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT năm 2020-2021. Trong bài viết này Hoatieu xin chia sẻ nội dung tinh giản chương trình môn Vật lý năm học 2020-2021. Mời các bạn cùng tham khảo.

HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN VẬT LÍ

style=”text-align:center”>

(Kèm theo Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT)

STT

Bài

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

1

Bài 1: Đo độ dài

Mục I. Đơn vị đo độ dài

Học sinh tự đọc.

Cả bài

Tích hợp với Bài 2 thành một chủ đề.

2

Bài 2: Đo độ dài (tiếp theo)

Mục II. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 1 thành một chủ đề.

3

Bài 4: Đo thể tích chất rắn

không thấm nước.

Mục II. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

4

Bài 6: Lực. Hai lực cân bằng

Mục IV. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

5

Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác

dụng của lực.

Mục III. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

6

Bài 8: Trọng lực. Đơn vị lực.

Mục III. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

7

Bài 11: Khối lượng riêng –

Trọng lượng riêng

Mục III. Xác định trọng lượng

riêng của một chất

Không làm.

8

Bài 13: Máy cơ đơn giản

Cả bài

Tích hợp với Bài 14, Bài 15, Bài 16

thành một chủ đề.

9

Bài 14: Mặt phẳng nghiêng

Mục 4. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 13, Bài 15, Bài 16

thành một chủ đề.

10

Bài 15: Đòn bẩy

Mục 4. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 13, Bài 14, Bài 16

thành một chủ đề.

 

11

Bài 16: Ròng rọc

Mục III. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 13, Bài 14, Bài 15

thành một chủ đề.

12

Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn

Mục 4. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 19, Bài 20, Bài 21

thành một chủ đề.

13

Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

Mục 4. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 18, Bài 20, Bài 21

thành một chủ đề.

14

Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí

Mục 4. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 18, Bài 19, Bài 21

thành một chủ đề.

15

Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt

Thí nghiệm 21.1 (a, b)

Không làm. Chỉ giới thiệu và yêu cầu

phân tích để trả lời câu hỏi.

Mục 3. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 18, Bài 19, Bài 20

thành một chủ đề.

16

Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc

Mục 1. Phân tích kết quả thí

nghiệm

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 25 thành một chủ đề.

17

Bài 25: Sự nóng chảy và sự

đông đặc (tiếp theo)

Cả bài

Tích hợp với Bài 24 thành một chủ đề.

18

Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ

Mục 2c. Thí nghiệm kiểm tra

Khuyến khích học sinh tự làm.

Cả bài

Tích hợp với Bài 27 thành một chủ đề.

19

Bài 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)

Mục 2b. Thí nghiệm kiểm tra

Khuyến khích học sinh tự làm.

Cả bài

Tích hợp với Bài 26 thành một chủ đề.

20

Bài 28: Sự sôi

Mục I.1. Tiến hành thí nghiệm

Khuyến khích học sinh tự làm.

Cả bài

Tích hợp với Bài 29 thành một chủ đề.

21

Bài 29: Sự sôi (tiếp theo)

Cả bài

Tích hợp với Bài 28 thành một chủ đề.

STT

Bài

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

1

Bài 2: Sự truyền ánh sáng

Mục III. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 3 thành một chủ đề.

2

Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng

Mục III. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 2 thành một chủ đề.

3

Bài 6: Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Mục II.2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.

Tự học có hướng dẫn.

4

Bài 10: Nguồn âm

Mục III. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 11, Bài 12 thành một

chủ đề.

5

Bài 11: Độ cao của âm

Mục III. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 10, Bài 12 thành một

chủ đề.

6

Bài 12: Độ to của âm

Mục III. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 10, Bài 11 thành một

chủ đề.

7

Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát

Cả bài

Tích hợp với Bài 18 thành một chủ đề.

8

Bài 18: Hai loại điện tích

Mục II. Sơ lược về cấu tạo nguyên

tử

Tự học có hướng dẫn.

Mục III. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 17 thành một chủ đề.

9

Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện

Mục III. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 23 thành một chủ đề.

10

Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng

Mục IV. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

hóa học và tác dụng sinh lý của

dòng điện

Cả bài

Tích hợp với Bài 22 thành một chủ đề.

11

Bài 25: Hiệu điện thế

Cả bài

Tích hợp với Bài 26 thành một chủ đề.

12

Bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện

Mục II. Sự tương tự giữa hiệu điện

thế và sự chênh lệch mức nước

Khuyến khích học sinh tự đọc.

Mục III. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 25 thành một chủ đề.

STT

Bài

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

1

Bài 2: Vận tốc

Các yêu cầu C4, C5, C6, C7, C8

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 3 thành một chủ đề.

2

Bài 3: Chuyển động đều – Chuyển động không đều

Thí nghiệm C1

Không làm.

Mục III. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 2 thành một chủ đề.

3

Bài 5: Sự cân bằng lực – Quán

tính

Thí nghiệm mục 2b

Không làm thí nghiệm. Chỉ cung cấp số

liệu cho bảng 5.1 để phân tích.

4

Bài 8: Áp suất chất lỏng. Bình

thông nhau

Cả bài.

Dạy trong 2 tiết.

5

Bài 9: Áp suất khí quyển

Mục II. Độ lớn của áp suất khí

quyển.

Khuyến khích học sinh tự đọc.

6

Bài 10 : Lực đẩy Ác-si-mét

Thí nghiệm hình 10.3

Hướng dẫn học sinh phân tích kết quả

thí nghiệm.

Mục III. Vận dụng, các yêu cầu

C5, C6, C7

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 11, Bài 12 thành một

chủ đề.

7

Bài 11: Thực hành

Cả bài

Tích hợp với Bài 10, Bài 12 thành một

chủ đề.

 

8

Bài 12: Sự nổi

Mục III. Vận dụng, các yêu cầu

C6, C7, C8, C9

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 10, Bài 11 thành một

chủ đề.

9

Bài 17: Sự chuyển hóa và bảo

toàn cơ năng

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc.

10

Bài 19: Các chất được cấu tạo thế nào?

Mục II.1. Thí nghiện mô hình

Không làm.

Cả bài

Tích hợp với Bài 20 thành một chủ đề.

11

Bài 20: Nguyên tử và phân tử chuyển động hay đứng yên?

Mục IV. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 19 thành một chủ đề.

12

Bài 21: Nhiệt năng

Cả bài

Tích hợp với Bài 22, Bài 23 thành một

chủ đề.

13

Bài 22: Dẫn nhiệt

Mục II. Tính dẫn nhiệt của các

chất

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 21, Bài 23 thành một

chủ đề.

14

Bài 23: Đối lưu – Bức xạ nhiệt

Các yêu cầu vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 21, Bài 22 thành một

chủ đề.

15

Bài 24: Nhiệt lượng

Thí nghiệm hình 24.1, 24.2, 24.3

Không thực hiện. Chỉ yêu cầu học sinh

phân tích kết quả thí nghiệm.

Mục III. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 25 thành một chủ đề.

16

Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt

Mục IV. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 24 thành một chủ đề.

17

Bài 26: Năng suất toả nhiệt của

nhiên liệu

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đoc.

18

Bài 27: Sự bảo toàn năng lượng

trong các hiện tượng cơ học

Cả bài

Không dạy.

19

Bài 28: Động cơ nhiệt

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc.

………………………………..

Mời các bạn xem nội dung đầy đủ chương trình tinh giản Vật lý THCS, THPT trong file .

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Dành cho giáo viên của Thiquocgia.vn.