Đề nghị vay vốn để trả lương ngừng việc cho người lao động

Biểu mẫu Quyết định 33/2021

Mẫu 12a: Đề nghị vay vốn để trả lương ngừng việc cho người lao động được ban hành theo Quyết định 33/2021/QĐ-TTg sửa đổi Quyết định 23/2021/QĐ-TTg về chính sách hỗ trợ người lao động (NLĐ) và người sử dụng lao động gặp khó khăn do COVID-19. Mẫu nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp trong mùa dịch Covid-19. Sau đây là nội dung chi tiết.

1. Mẫu 12a: Đề nghị vay vốn để trả lương ngừng việc cho người lao động

id=”mcetoc_1fk15qoo21″ style=”text-align:left” align=”right”>

Mẫu 12a: Đề nghị vay vốn để trả lương ngừng việc cho người lao động

Mẫu số 12a

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

ĐỀ NGHỊ VAY VỐN ĐỂ TRẢ LƯƠNG NGỪNG VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG

Kính gửi: Ngân hàng Chính sách xã hội …

I. THÔNG TIN VỀ NGƯỜI SỬ DỤNG LAO DỘNG

1. Tên doanh nghiệp/tổ chức/hợp tác xã/hộ kinh doanh/cá nhân 1 :

……………………………………………………………………………………………………….

2. Họ và tên người đại diện: ………………………………………. Chức vụ: …………………

– Chứng minh nhân dân/ Hộ chiếu/Thẻ căn cước công dân số : ………………………………

– Ngày cấp: …………………………………………………… Nơi cấp: …………………………

3. Giấy ủy quyền (nếu có) số ……………………………. ngày …./…./…… của ……………..

4. Địa chỉ: …………………………………………………………………………………………..

5. Điện thoại: ………………………………………………………………………………………

6 . Mã số thuế: ………………………………………………………………………………………

7. Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp/hợp tác xã/hộ kinh doanh số: ….

Do ……………………………………………………… Cấp ngày ………………………………

8. Quyết định thành lập số2: ……………………………………………………………………..

9. Giấy phép đầu tư/Giấy chứng nhận đầu tư3 số: ……………………………………………

Do ……………………………………………………… Cấp ngày ………………………………

10. Giấy phép kinh doanh/Giấy phép hoạt động/ Chứng chỉ hành nghề số4:

…. thời hạn còn hiệu lực (tháng, năm) ………………………………………………………….

11. Tài khoản thanh toán số: ……………………….. tại Ngân hàng ………………………….

12. Vốn tự có/ vốn điều lệ/vốn góp: ……………………………………………………………..

II. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ CHI TRẢ TIỀN LƯƠNG CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG

1. Tổng số lao động: … …………. ngườ i . Trong đó , số lao động đang tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc đến thời điểm đề nghị vay vốn là: ………………….. người.

2. Số lao động ngừng việc tháng …… /20…. l à: ……………………………… người5.

3. Tiền lương ngừng việc phải trả tháng …… /20 …… là: …………………….. đồng .

III. ĐỀ NGHỊ VAY VỐN

Đề nghị Ngân hàng Chính sách xã hội ………………………………………………….. cho vay để trả lương ngừng việc cho người lao động tháng …. /20 ……… cụ thể như sau:

– Số tiền vay: ……………………………………… đồng

(Bằng chữ: ………………………………………………………………………………………. )

– Mục đích sử dụng vốn vay: để trả lương ngừng việc cho …………………. lao động trong tháng ……..năm ………………….

– Thời hạn vay vốn: …………. tháng.

– Lãi suất vay vốn: ………………….. %/năm, lãi suất quá hạn: …………. %/ năm .

– Nguồn trả nợ và kế hoạch trả nợ

+ Nguồn tiền trả nợ: ………………………………………………………………………………

+ Kế hoạch trả nợ : …………………………………………………………………………………

IV. CAM KẾT CỦA KHÁCH HÀNG

1. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về sự chính xác, trung thực của các thông tin đã cung cấp nêu trên.

2. Cam kết cung cấp đầy đủ tài liệu có liên quan của bên vay vốn để đảm bảo người đại diện hợp pháp thực hiện giao dịch vay vốn với Ngân hàng Chính sách xã hội theo quy định của pháp luật và quy định tại Điều lệ của bên vay vốn 6 .

3. Tuân thủ các quy định về cho vay, chịu sự kiểm tra , giám sát việc sử dụng vốn vay của Ngân hàng Chính sách xã hội và các cơ quan chức năng theo quy định của pháp luật.

4. Thực hiện đầy đủ các cam kết với Ngân hàng Chính sách xã hội, sử dụng tiền vay đúng mục đích, đúng đối tượng, trả nợ đầy đủ, đúng hạn theo kế hoạch.

5. Cam kết cung cấp cho Ngân hàng Chính sách xã hội nơi cho vay đầy đủ hồ sơ, tài liệu, chứng từ chứng minh việc đã trả lương cho người lao động trong vòng 30 ngày kể từ ngày được giải ngân.

6. Dùng các tài sản thuộc sở hữu hợp pháp của mình để trả nợ Ngân hàng Chính sách xã hội.

…. ngày ….. tháng … năm …
NGƯỜI ĐẠI DIỆN VAY VỐN
(Ký, ghi r õ họ tên , đóng dấu)

____________________________

1 Đối với cá nhân có sử dụng , thuê mướn lao động nhưng không phải đăng ký doanh nghiệp/hợp tác xã/ hộ kinh doanh.

2 Đối với tổ chức được thành lập theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền .

3 Đối với doanh nghiệp được thành lập bởi nhà đầu tư nước ngoài.

4 Đối với ngành nghề kinh doanh có điều kiện hoặc pháp luật quy định .

5 Khi nộp hồ sơ đề nghị vay vốn, người sử dụng lao động cung cấp bản sao các văn bản thỏa thuận về tiền lương ngừng việc giữa người sử dụng lao động với người lao động.

6 Khi nộp hồ sơ đề nghị vay vốn, người sử dụng lao động cung cấp: Bản sao Điều lệ của doanh nghiệp /hợp tác xã /tổ chức vay vốn; văn bản của chủ sở hữu doanh nghiệp /hợp tác xã / tổ chức khác chấp thuận cho doanh nghiệp/hợp tác xã /tổ chức khác vay vốn tại Ngân hàng Chính s á ch xã hội (trường hợp pháp luật hoặc Điều lệ doanh nghiệp/hợp tác xã /tổ chức khác có quy định); giấy tờ chứng minh nhân thân của người đại diện doanh nghiệp /hợp tác xã/tổ chức vay vốn;…”.

2. Chính sách hỗ trợ người lao động khó khăn do Covid-19

id=”mcetoc_1fk154ilu3″>

Điều kiện hỗ trợ người lao động tạm hoãn hợp đồng lao động, nghỉ việc không hưởng lương

Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động phải tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, nghỉ việc không hưởng lương do thuộc một trong các trường hợp sau: phải điều trị Covid-19, cách ly y tế, trong các khu vực bị phong tỏa, không thể đến địa điểm làm việc do yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền để phòng, chống dịch Covid-19; do người sử dụng lao động bị tạm dừng hoạt động toàn bộ hoặc một phần theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền để phòng, chống dịch Covid-19 hoặc có trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm sản xuất, kinh doanh trên địa bàn thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch theo nguyên tắc của Chỉ thị 16 hoặc áp dụng các biện pháp không hoạt động/ngừng hoạt động/hoạt động hạn chế/hoạt động có điều kiện/hoạt động hạn chế, có điều kiện theo quy định tại Nghị quyết 128 hoặc bố trí lại sản xuất, lao động để phòng, chống dịch Covid-19 được hỗ trợ khi đủ các điều kiện sau:

– Tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, nghỉ việc không hưởng lương trong thời hạn của hợp đồng lao động, từ 15 ngày liên tục trở lên, tính từ ngày 1-5-2021 đến hết ngày 31-12-2021 và thời điểm bắt đầu tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, nghỉ việc không hưởng lương từ ngày 1-5-2021 đến ngày 31-12-2021.

– Đang tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc (có tên trong danh sách tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc của cơ quan bảo hiểm xã hội) tại tháng người lao động tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, nghỉ việc không hưởng lương hoặc tại tháng liền kề trước thời điểm người lao động tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, nghỉ việc không hưởng lương.

Điều kiện hỗ trợ người lao động ngừng việc

Người lao động được hỗ trợ khi có đủ các điều kiện sau:

– Làm việc theo chế độ hợp đồng lao động bị ngừng việc vì lý do theo khoản 3 Điều 99 Bộ luật Lao động và thuộc một trong các trường hợp sau: phải điều trị Covid-19, cách ly y tế, trong các khu vực bị phong tỏa hoặc không thể đến địa điểm làm việc do yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; do người sử dụng lao động phải tạm dừng hoạt động toàn bộ hoặc một phần theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền để phòng, chống dịch Covid-19 hoặc có trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm sản xuất, kinh doanh trên địa bàn thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch theo nguyên tắc của Chỉ thị 16 hoặc áp dụng các biện pháp không hoạt động/ngừng hoạt động/hoạt động hạn chế/hoạt động có điều kiện/hoạt động hạn chế, có điều kiện theo quy định tại Nghị quyết 128 hoặc bố trí lại sản xuất, lao động để phòng, chống dịch Covid-19 từ 14 ngày liên tục trở lên trong thời gian từ ngày 1-5-2021 đến hết ngày 31-12-2021.

– Đang tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc (có tên trong danh sách tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc của cơ quan bảo hiểm xã hội) tại tháng người lao động ngừng việc hoặc tại tháng liền kề trước thời điểm người lao động ngừng việc.

Điều kiện hỗ trợ người lao động chấm dứt hợp đồng lao động nhưng không đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp

Người lao động làm việc theo chế độ hợp đồng lao động thuộc một trong các trường hợp sau: phải cách ly y tế, trong các khu vực bị phong tỏa hoặc không thể đến địa điểm làm việc do yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền để phòng, chống dịch Covid-19; do người sử dụng lao động bị tạm dừng hoạt động toàn bộ hoặc một phần theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền để phòng, chống dịch Covid-19 hoặc người sử dụng lao động có trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm sản xuất, kinh doanh trên địa bàn thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch theo nguyên tắc của Chỉ thị 16 hoặc áp dụng các biện pháp không hoạt động/ngừng hoạt động/hoạt động hạn chế/hoạt động có điều kiện/hoạt động hạn chế, có điều kiện theo quy định tại Nghị quyết 128 hoặc bố trí lại sản xuất, lao động để phòng, chống dịch Covid-19 trong thời gian từ ngày 1-5-2021 đến hết ngày 31-12-2021 được hỗ trợ khi có đủ các điều kiện sau:

– Đang tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc (có tên trong danh sách tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc của cơ quan bảo hiểm xã hội) tại tháng người lao động chấm dứt hợp đồng lao động hoặc tại tháng liền kề trước thời điểm người lao động chấm dứt hợp đồng lao động.

– Chấm dứt hợp đồng lao động trong thời gian từ ngày 1-5-2021 đến hết ngày 31-12-2021 nhưng không đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp, trừ các trường hợp sau đây:

+ Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật.

+ Hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng.

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục thủ tục hành chính trong mục biểu mẫu nhé.