Các Bệnh Thường Gặp Ở Phụ Nữ Trung Niên Và Cách Phòng Tránh, Các Bệnh Thường Gặp Ở Phụ Nữ Trung Niên

Giới thiệuTin tức – sự kiệnY tế Quảng NinhKiểm soát dịch bệnhSức khỏe cộng đồngBệnh không lây nhiễmDịch vụ y tế Hỗ trợ

Bệnh thường gặp ở phụ nữ trung niên

Thời kỳ tiền mãn kinh, mãn kinh và sau mãn kinh thường có nhiều vấn đề về sức khỏe, chị em cần hiểu biết những điều này để chất lượng cuộc sống được tốt hơn

Thuoc Giam Can Hieu Qua, Cách Giảm Cân Nhanh, Giam Can Hieu Qua, Giam Can Nhanh Nhat, Bi Quyet Giam Can Cua Sao, Thuc Don Giam Can Nhanh, Phương Pháp Giảm Cân, Cach Giam Beo Bung, Thuoc Giam Beo Nhanh, Thuc Pham Giam Can, Dong Trung Ha Thao, Dong Trung Ha Thao, Xe Tai Suzuki, Suzuki Grand Vitara 2013, Suzuki Grad Vitara, Hoc Dan Guitar, Hoc Dan Ghi Ta, Hoc Thanh Nhac, Học Đàn Organ, Thuoc Giam Can Best Slim USA, Thuốc Giảm Cân Best Slim, Revitalash, Hair By Revitalash, RevitaLash Advanced, RevitaBrow, Thuoc Moc Mi Revitalash, Can Tim Gia Su, Gia Su Tieng Anh, Gia Su Toan, Gia Su Cap 1, Best Slim USA, Great Slim USA

*

Tuổi trung niên (sau 35 tuổi), estrogens (nội tiết tố sinh dục) giảm, nang noãn giảm và rụng trứng không đều. Hormones sinh dục giảm nên các endorphins cũng không được tiết ra, gây các triệu chứng cơ năng của mãn kinh. Lúc này, vấn đề sức khỏe thường gặp ở phụ nữ (PN) tuổi trung niên là sức đề kháng kém, dễ viêm nhiễm âm đạo, cổ tử cung. Hàng loạt vấn đề khác như: rối loạn vận mạch, tâm sinh lý, tiêu hóa; đau nhức xương khớp, đau cơ bắp khắp cơ thể; bệnh loãng xương, tim mạch, Alzheimer (lú lẫn), ung thư và các triệu chứng cơ năng (bốc hỏa, mất ngủ, buồn rầu, cáu gắt, giảm ham muốn, trầm cảm, nhức đầu, khô teo âm đạo, tiểu không tự chủ) bắt đầu xuất hiện. Ngoài yếu tố nội tiết, các bệnh lý trên còn do yếu tố di truyền, lối sống, chế độ dinh dưỡng, rượu, thuốc lá, lao động.

Bạn đang xem: Các bệnh thường gặp ở phụ nữ trung niên

Bệnh viêm âm đạo do vi trùngGardnerella vaginalisxảy ra khá phổ biến, thường dẫn đến nguy cơ: viêm vùng chậu; nhiễm trùng mõm cắt sau mổ cắt tử cung; bất thường tế bào cổ tử cung. PN có thai bị viêm âm đạo có nguy cơ cao: bị ối vỡ non, ối vỡ sớm; chuyển dạ và sinh non; nhiễm trùng ối và viêm nội mạc tử cung sau mổ lấy thai. Khi bị viêm âm đạo, huyết trắng tanh (nhất là sau giao hợp). Bên cạnh đó, viêm âm đạo còn do trùng roiTrichomonas vaginalisthường lây truyền qua đường tình dục. Tỷ lệ lây truyền cao: 70% sau một lần giao hợp với người bị nhiễm bệnh. Viêm âm đạo do trùng roi sẽ gây ra huyết trắng mủ, mùi hôi, lượng nhiều; có thể kèm ngứa âm hộ; nhiều dịch tiết âm đạo.

Có đến 75% PN bị viêm âm đạo do nấm ít nhất một lần trong đời; 45% PN bị viêm âm đạo do nấm hai lần/năm. Nguyên nhân thường do sử dụng kháng sinh kéo dài, điều trị thuốc ức chế miễn dịch, có thai, tiểu đường, thiếu máu mãn tính… Môi trường axít ở PN mang thai rất thích hợp cho sự phát triển của nấm (PN bình thường: 6%; PN mang thai có thể đến 30%). Nghiên cứu ở BV Từ Dũ (tháng 7/2000) về nhiễm nấm trên 537 PN mang thai cho kết quả: ba tháng đầu của thai kỳ là 16,3%; ba tháng giữa là 14,6%; ba tháng cuối là 13,8%. PN mang thai bị nhiễm nấm âm đạo có thể gây ảnh hưởng đến trẻ sơ sinh.

Xem thêm: Senior Product Manager Là Gì ? Mách Bạn Tin Cực Hot Về Senior Manager

PN trung niên còn có nguy cơ mắc bệnh viêm cổ tử cung thường doNeisseria gonorrheaChlamydia trachomatis, gây viêm vùng chậu và vô sinh. Biểu hiện là huyết trắng vàng xanh – “nhầy mủ” trong cổ tử cung; đỏ, phù nề. Ngoài ra, PN trung niên thường mắc bệnh loãng xương. Mật độ xương cao nhất ở tuổi 30, sau đó giảm dần. Nhiều nghiên cứu cho thấy, tình trạng giảm mật độ xương trước mãn kinh cao hơn sau mãn kinh. PN từ 50 tuổi, tỷ lệ mắc bệnh xương khớp rất cao (60%). Bệnh thường gặp là thoái hóa khớp, đau cột sống thắt lưng, gút, ung thư xương.

Đáng lưu ý, các bệnh ung thư thường gặp ở PN tuổi trung niên là ung thư niêm mạc tử cung tăng cao sau mãn kinh; ung thư cổ tử cung tăng từ tuổi 35; ung thư buồng trứng tăng sau 52 tuổi. Các yếu tố làm tăng nguy cơ: PN béo phì; chế độ dinh dưỡng không hợp lý, ăn nhiều chất béo; cao huyết áp; tiểu đường; bệnh tim mạch.

Theo các nghiên cứu, 60% PN trên 40 tuổi bị thừa cân. Những người béo phì mắc các bệnh tim mạch ngày càng tăng cao, phổ biến nhất là chứng đột quỵ và bệnh đái đường. PN trung niên cần có chế độ dinh dưỡng, thể dục hợp lý, thực phẩm hàng ngày giàu beta caroten, vitamine C, vitamine E, sélénium, kẽm; nên đi bộ thong thả 20 – 30 phút vào lúc chiều tối; uống một ly sữa ấm trước khi đi ngủ…

Dinh dưỡng “vàng” ở PN trung niên giúp duy trì chức năng sinh lý, chống lại stress, phòng ngừa bệnh tật là thức ăn đa dạng, ăn nhiều thực phẩm giàu omega-3, 6 (có nhiều ở cá hồi, dầu cải, dầu ôliu). Bên cạnh việc ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ (ăn 300 – 400g rau xanh và hoa quả/ngày), uống đủ nước (ít nhất tám ly nước (hai lít)/ngày), điều cần thiết là bổ sung sữa ít chất béo (nguyên kem), yaourt. Ngoài ra, cần duy trì lối sống năng động, chơi môn thể thao phù hợp sẽ giúp bảo vệ tốt cho hệ tim mạch, tiêu hóa, thần kinh, miễn dịch, cơ xương khớp. Điều cần nhớ là chị em nên kiểm tra sức khỏe tổng quát định kỳ một – hai lần/năm.