Bài tuyên truyền về bệnh tâm thần phân liệt

Tài liệu tuyên truyền bệnh tâm thần phân liệt

Bài tuyên truyền về bệnh tâm thần phân liệt giúp quý bạn đọc hiểu thế nào là bệnh tâm thần phân liệt, biểu hiện và một số biện pháp hữu ích giúp đỡ người tâm thần phân liệt. Mời các bạn cùng tham khảo.

Bài tuyên truyền phòng chống dịch bệnh mùa hè

Bài tuyên truyền về bệnh sởi

Bài tuyên truyền phòng chống bệnh đau mắt đỏ

Kính thưa bà con!

Đảng và nhà nước ta đã có những chế độ chính sách cho ngành y tế, có điều kiện tốt nhất để chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân. Chương trình bảo vệ phát hiện sớm và điều trị kịp thời, hòa nhập cộng đồng, có khả năng lao động, giảm tỉ lệ các hành vi gây rối, gây nguy hại.

1. Thế nào là bệnh tâm thần phân liệt?

id=”mcetoc_1dmfdq4d00″ style=”text-align:justify”>

Bệnh tâm thần phân liệt là một bệnh loạn thần nặng, có khuynh hướng tiến triển mãn tính, hay tái phát và làm mất sức lao động.

Đó là một bệnh lý của não, có những biến đổi sinh học phức tạp, chịu tác động của môi trường tâm lý xã hội không thuận lợi.

Bệnh có thể chữa được hoặc thuyên giảm tốt nếu được phát hiện sớm, chữa trị kịp thời, hợp lý.

2. Bệnh tâm thần phân liệt có những biểu hiện gì?

id=”mcetoc_1dmfdq4d01″ style=”text-align:justify”>

3. Cần làm gì để giúp đỡ người bệnh tâm thần phân liệt?

id=”mcetoc_1dmfdq4d02″ style=”text-align:justify”>

Phát hiện sớm những thay đổi bất thường kể trên. Đưa người bệnh đến trạm y tế, phòng khám tâm thần để được giúp đỡ.

Quản lý và cho bệnh nhân uống thuốc đều đặn, đúng liều lượng theo chỉ định của thầy thuốc.

Cộng đồng: cần chia sẻ và cảm thông với người bệnh và gia đình họ, không riễu cợt trêu trọc, ngược đãi. Giúp đỡ động viên người bệnh tham gia lao động sinh hoạt.

Cán bộ y tế:

– Định kì kiểm tra bệnh, tư vấn, điều trị và phục hồi chức năng TLXH, cấp phát thuốc đầy đủ cho người bệnh.

– Hướng dẫn gia đình quản lý và cho uống thuốc đều, phát hiện sớm các triệu chứng tái phát bệnh.

– Xử trí kịp thời các biểu hiện tái phát bệnh và những tác dụng phụ khi uống thuốc an thần kinh.

4. Đi đâu để được giúp đỡ?

id=”mcetoc_1dmfdq4d03″ style=”text-align:justify”>

Hãy đến cơ sở ý tế

– Bệnh viện tâm thần tỉnh.

– Trung tâm y tế huyện.

– Trạm y tế xã, thị trấn.